100/2006/PS-GĐT Giám đốc thẩm Dân sự - Hôn nhân gia đình - Đất đai - Thừa kế
- 376
- 7
Ngày 28/4/2003 ông NĐ_Trần Văn Long có đơn khởi kiện yêu cầu ồng BĐ_Trần Văn Xiêm Và bà BĐ_Trần Thị Sông (tức Ngọc Ánh) trả lại phần diện tích đất hiện bà BĐ_Sông và ông BĐ_Xiêm đang sử dụng. Theo ông NĐ_Trần Văn Long trình bày: Cha mẹ ông là cụ Trần Văn Mẫn và cụ Nguyễn Thị Ba, trước khi các cụ qua đời có chia đất cho 5 người con. Phần đất của ông được chia gồm: 10 công đất ruộng, 7 công đất biền bãi và 5 công đất vườn. Việc phân chia không lập giấy tờ nhưng ông đã sử dụng từ năm 1963 và đã được Ủy ban nhân dân huyện CN cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày 14/12/1995 với tổng diện tích là 33.350m2. Hiện nay bà BĐ_Sông (là chị gái) đã chiếm hết phần đất biền bãi trồng lá, ông BĐ_Xiêm (là anh trai) chiếm 2590m2 đất vườn và phần mương sổ nước có chiều ngang 6m, chiều dài 72m. Ông yêu cầu bà BĐ_Sông, Ông BĐ_Xiêm trả diện tích đất nêu trên.
07/2013/KDTM-GĐT Giám đốc thẩm Kinh doanh thương mại
- 3208
- 128
Tranh chấp hợp đồng mua bán thép
Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng Điều 306 Luật Thương mại năm 2005 để tính lãi chậm trả theo mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm xét xử sơ thẩm theo yêu cầu của nguyên đơn để áp dụng mức lãi suất quá hạn (là 10,5%/năm) là không đúng. Trong trường hợp này, Tòa án cần lấy mức lãi suất quá hạn trung bình của ít nhất ba Ngân hàng tại địa phương (Ngân hàng nông nghiệp và phát triến nông thôn Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam...) để tính lại tiền lãi do chậm thanh toán cho đúng quy định của pháp luật.
10/2006/DS-GĐT Giám đốc thẩm Dân sự - Hôn nhân gia đình - Đất đai - Thừa kế
- 821
- 11
Theo các nguyên đơn thì: Căn nhà số 83 phố ĐC trước đây là căn nhà gạch một tầng nằm trên thửa đất có diện tích 65m2, có nguồn gốc là nhà đất của ông bà nội của các nguyên đơn bỏ tiền ra mua khoảng năm 1943 nhằm để cho con dâu (là cụ Kiềm) cùng các cháu nội (là các nguyên đơn) sử dụng. Do bố của các nguyên đơn là cụ Dương Văn Cách đã chết từ năm 1938 và cụ Kiềm khi đó còn trẻ có khả năng lấy chồng khác, để bảo vệ quyền lợi cho các cháu của mình, ông bà nội của các nguyên đơn đã để cho các nguyên đơn cùng cụ Kiềm đứng tên sở hữu chung đối với nhà đất trên. Nhưng do hoàn cảnh chiến tranh nên các nguyên đơn đã làm thất lạc và hiện không còn giấy tờ gì về nhà đất nói trên. Năm 1959 gia đình nguyên đơn cho Tổ hợp tác Tự cứu thuê, năm 1963 thì Tổ hợp tác Tự cứu trả lại, cụ Kiềm tiếp tục cho gia đình bà BĐ_Tòng thuê ở từ năm 1963 đến nay.
10/2006/DS-GĐT Giám đốc thẩm Dân sự - Hôn nhân gia đình - Đất đai - Thừa kế
- 441
- 4
Tranh chấp hợp đồng mua bán nhà
Theo các nguyên đơn thì: Căn nhà số 83 phố ĐC trước đây là căn nhà gạch một tầng nằm trên thửa đất có diện tích 65m2, có nguồn gốc là nhà đất của ông bà nội của các nguyên đơn bỏ tiền ra mua khoảng năm 1943 nhằm để cho con dâu (là cụ Kiềm) cùng các cháu nội (là các nguyên đơn) sử dụng. Do bố của các nguyên đơn là cụ Dương Văn Cách đã chết từ năm 1938 và cụ Kiềm khi đó còn trẻ có khả năng lấy chồng khác, để bảo vệ quyền lợi cho các cháu của mình, ông bà nội của các nguyên đơn đã để cho các nguyên đơn cùng cụ Kiềm đứng tên sở hữu chung đối với nhà đất trên. Nhưng do hoàn cảnh chiến tranh nên các nguyên đơn đã làm thất lạc và hiện không còn giấy tờ gì về nhà đất nói trên. Năm 1959 gia đình nguyên đơn cho Tổ hợp tác Tự cứu thuê, năm 1963 thì Tổ hợp tác Tự cứu trả lại, cụ Kiềm tiếp tục cho gia đình bà BĐ_Tòng thuê ở từ năm 1963 đến nay. Tuy nhà đất thuộc sở hữu chung của cụ Kiềm và các nguyên đơn, nhưng do cụ Kiềm hoàn cảnh khó khăn nên các nguyên đơn để cho cụ Kiềm thu tiền thuê nhà sử dụng chi tiêu hàng tháng.
10/2006/DS-GĐT Giám đốc thẩm Dân sự - Hôn nhân gia đình - Đất đai - Thừa kế
- 901
- 5
Tranh chấp hợp đồng mua bán nhà và đòi lại nhà cho thuê
Theo các nguyên đơn thì: Căn nhà số 83 phố ĐC trước đây là căn nhà gạch một tầng nằm trên thửa đất có diện tích 65m2, có nguồn gốc là nhà đất của ông bà nội của các nguyên đơn bỏ tiền ra mua khoảng năm 1943 nhằm để cho con dâu (là cụ Kiềm) cùng các cháu nội (là các nguyên đơn) sử dụng. Do bố của các nguyên đơn là cụ Dương Văn Cách đã chết từ năm 1938 và cụ Kiềm khi đó còn trẻ có khả năng lấy chồng khác, để bảo vệ quyền lợi cho các cháu của mình, ông bà nội của các nguyên đơn đã để cho các nguyên đơn cùng cụ Kiềm đứng tên sở hữu chung đối với nhà đất trên. Nhưng do hoàn cảnh chiến tranh nên các nguyên đơn đã làm thất lạc và hiện không còn giấy tờ gì về nhà đất nói trên. Năm 1959 gia đình nguyên đơn cho Tổ hợp tác Tự cứu thuê, năm 1963 thì Tổ hợp tác Tự cứu trả lại, cụ Kiềm tiếp tục cho gia đình bà BĐ_Tòng thuê ở từ năm 1963 đến nay. Tuy nhà đất thuộc sở hữu chung của cụ Kiềm và các nguyên đơn, nhưng do cụ Kiềm hoàn cảnh khó khăn nên các nguyên đơn để cho cụ Kiềm thu tiền thuê nhà sử dụng chi tiêu hàng tháng.