cơ sở dữ liệu pháp lý

Thông tin văn bản
  • Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 24:2011/BTTTT về thiết bị thu phát vô tuyến VHF của các trạm ven biển thuộc hệ thống GMDSS ban hành bởi Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (năm 2011)

  • Số hiệu văn bản: QCVN 24:2011/BTTTT
  • Loại văn bản: TCVN/QCVN
  • Cơ quan ban hành: Bộ Thông tin và Truyền thông
  • Ngày ban hành: 14-04-2011
  • Ngày có hiệu lực: 30-11--0001
  • Tình trạng hiệu lực: Đang có hiệu lực
  • Thời gian duy trì hiệu lực: 19810 ngày (54 năm 3 tháng 9 ngày)
  • Ngôn ngữ:
  • Định dạng văn bản hiện có:

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

QCVN 24:2011/BTTTT

THIẾT BỊ THU PHÁT VÔ TUYẾN VHF CỦA CÁC TRẠM

VEN BIỂN THUỘC HỆ THỐNG GMDSS

 

National technical regulation

on VHF transmitter as coast station for GMDSS

 

MỤC LỤC

1. QUY ĐỊNH CHUNG

1.1. Phạm vi điều chỉnh

1.2. Đối tưng áp dụng

1.3. Tài liệu viện dẫn

1.4. Giải thích từ ngữ

1.5. Chữ viết tắt

2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

2.1. Các yêu cầu kỹ thuật

2.1.1. Điều kiện môi trưng

2.1.2. Các yêu cầu đo kiểm

2.2. Đo kiểm việc tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật

2.2.1. Các điều kiện chung của phép đo

2.2.2. Điều kiện đo kiểm, nguồn điện và nhiệt độ xung quanh

2.2.3. Các phép đo kiểm phần vô tuyến thiết yếu cho máy phát

2.2.4. Các phép đo kiểm phần vô tuyến thiết yếu cho máy thu

3. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ

4. TRÁCH NHIM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Phụ lục A (quy định) Máy thu đo cho phép đo công suất kênh lân cận

Phụ lục B (quy định) Các phép đo bức xạ

Ph lục C (quy đnh) Bảng c tần s phát trong băng tần u động hàng hi

Thư mục tài liệu tham khảo

 

Lời nói đầu

QCVN 24:2011/BTTTT đưc xây dựng trên sở soát xét, chuyển đổi Tiêu chuẩn Ngành TCN 68-249: 2006 “Thiết bị thu phát tuyến VHF của các trạm ven biển thuộc hệ thống GMDSS - Yêu cầu kỹ thuật” ban hành theo Quyết định số 30/2006/QĐ-BBCVT ngày 05/9/2006 của Bộ Bưu chính, Viễn thông (nay Bộ Thông tin và Truyền thông).

Các yêu cầu kỹ thuật phương pháp đo của QCVN 24:2011/BTTTT đưc xây dựng dựa trên tiêu chuẩn EN 301 929-1 V1.1.1 (2002-01) EN 301 929-2 V1.1.1 (2002-01) của Viện Tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu (ETSI).

QCVN 24:2011/BTTTT Vụ Khoa học Công nghệ biên soạn, trình duyệt và đưc ban hành kèm theo Thông số 10/2011/TT-BTTTT ngày 14/4/2011 của Bộ trưng Bộ Thông tin và Truyền thông.

 

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

VỀ THIẾT BỊ THU PHÁT TUYẾN VHF CỦA CÁC TRẠM VEN BIỂN THUỘC HỆ THỐNG GMDSS

National technical regulation

on VHF trasmitter and receivers as coast station for GMDSS

1. Quy định chung

1.1. Phạm vi điều chỉnh

Quy chuẩn này áp dụng cho các thiết bị vô tuyến sau:

Các máy phát, máy thu máy thu phát các đầu nối ăng ten ngoài của các trạm ven biển, hoạt động trong băng tần VHF của nghiệp vụ lưu động hàng hải sử dụng loại phát xạ G3E, và G2B cho báo hiệu DSC.

Các thiết bị vô tuyến này bao gồm:

- Thiết bị hoạt động trong băng tần từ 156 MHz đến 174 MHz;

- Thiết bị hoạt động bằng điều khiển tại chỗ hoặc điều khiển từ xa;

- Thiết bị hoạt động với khoảng cách kênh 25 kHz;

- Thiết bị thoại tương tự, gọi chọn số (DSC), hoặc cả hai;

- Thiết bị hoạt động trong các chế độ đơn công, bán song công và song công;

- Thiết bị có thể gồm nhiều khối;

- Thiết bị có thể là đơn kênh hoặc đa kênh;

- Thiết bị hoạt động trên các khu vực sóng vô tuyến dùng chung;

- Thiết bị hoạt động riêng biệt đối với thiết bị vô tuyến khác.

Những yêu cầu kỹ thuật của quy chuẩn này nhằm đảm bảo thiết bị tuyến đưc thiết kế để sử dụng hiệu quả phổ tần số tuyến đưc phân chia cho thông tin mặt đất/vũ trụ và nguồn tài nguyên quỹ đạo sao cho tránh khỏi sự can nhiễu có hại.

1.2. Đối tượng áp dụng

Quy chuẩn này đưc áp dụng đối với các tổ chức, nhân Việt Nam c ngoài hoạt động sản xuất, kinh doanh các thiết bị thuộc phạm vi điều chỉnh của Quy chuẩn này trên lãnh thổ Việt Nam.

1.3. Tài liệu viện dẫn

ETSI EN 301 929-1 (V1.1.1): “Electromagnetic compatibility and Radio Spectrum Matters (ERM); VHF transmitters and receivers as Coast Stations for GMDSS and other applications in the maritime mobile service; Part 1: Technical characteristics and methods of measurement”.

ITU-T Recommendation O.41: “Psophometer for use on telephone-type circuits”.

ITU-R Recommendation M.493-10: “Digital selective-calling system for use in the maritime mobile service”.

ETSI ETR 273: “Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Improvement of radiated methods of measurement (using test sites) and evaluation of the corresponding measurement uncertainties”.

ITU-R Recommendation M.489-2: Technical characteristics of VHF radiotelephone equipment operating in the maritime mobile service in channels spaced by 25 kHz”.

1.4. Giải thích từ ngữ

1.4.1. Điều kiện môi trường (environmental profile): Dải các điều kiện môi trưng mà thiết bị trong phạm vi của quy chuẩn này buộc phải tuân thủ.

1.4.2. G3E: Điều pha (điều tần với đặc tính trưc 6 dB/octave) đối với thoại analog.

1.4.3. G2B: Điều pha với thông tin số, với sóng mang phụ cho hoạt động gọi chọn số (DSC).

1.4.4. Chỉ số điều chế (modulation index): Tỷ số giữa độ lệch tần số tần số điều chế.

1.4.5. Trạm ven biển/Đài bờ (coast station): Trạm tuyến điện đặt trên đất liền trong nghiệp vụ lưu động hàng hải.

1.4.6. Nghiệp vụ lưu động hàng hải (maritime mobile service): Nghiệp vụ lưu động giữa các trạm ven biển các trạm trên tàu, hoặc giữa các trạm trên tàu, hoặc giữa các trạm thông tin trên boong tàu kết hợp; các trạm trên tàu cứu nạn các trạm phao vô tuyến báo vị trí khẩn cấp cũng có thể tham gia vào nghiệp vụ này.

1.4.7. Trạm đặt trên đất liền/Đài mặt đất (land station): Trạm trong nghiệp vụ lưu động không dự định sử dụng trong khi di chuyển.

1.4.8. Đài/Trạm (station): Một hay nhiều máy phát hoặc máy thu hoặc tổ hợp các máy phát máy thu, kể cả thiết bị phụ trợ, cần thiết tại một địa điểm để thực hiện dịch vụ thông tin tuyến hoặc dịch vụ thiên văn tuyến. Mỗi trạm đưc phân loại theo nghiệp vụ mà nó hoạt động thưng xuyên hay tạm thời.

1.4.9. Nghiệp vụ lưu động (mobile service): Nghiệp vụ liên quan đến sự phát, phát xạ và/hoặc thu các sóng tuyến nhằm các mục đích viễn thông cụ thể giữa các trạm lưu động và các trạm mặt đất, hoặc giữa các trạm lưu động.

1.5. Chữ viết tắt

ac               Dòng xoay chiều                                               alternating current

ad              Độ chênh lệch biên độ                                       amplitude difference

dBd            Độ tăng ích tương ứng với ăng ten lưng cực   Gain relative to a dipole antenna

dc              Dòng một chiều                                                direct current

DSC           Gọi chọn số                                                      Digital Selective Calling

e.m.f          Sức điện động                                                  electromotive force

EMC           Tương thích điện từ trưng                               Electro-Magnetic Compatibility

ERP           Các phát xạ giả bức xạ                                     radiated spurious emissions

EUT            Thiết bị cần đo kiểm                                          Equipment Under Test

fd               Độ chênh lệch tần số                                         frequency difference

GMDSS      Hệ thống thông tin an toàn và cứu nạn               Global Maritime Distress and

                  hàng hải toàn cầu                                              Safety System

IF               Tần số trung gian (trung tần)                              Intermediate Frequency

LV               Điện áp thấp                                                     Low Voltage

RF              Tần số vô tuyến                                                Radio Frequency

r.m.s           Căn trung bình bình phương                              root mean square

R&TTE        Thiết bị đầu cuối vô tuyến và viễn thông             Radio and Telecommunications Terminal Equipment

SINAD        Tín hiệu + Tạp âm + Méo/Tạp âm + Méo             Signal + Noise + Distortion/ Noise + Distortion

Tx               Máy phát                                                          Transmitter

VHF            Siêu cao tần (trong dải từ 30 đến 300 MHz)        Very High Frequency

2. Quy định kỹ thuật

2.1. Các yêu cầu kỹ thuật

2.1.1. Điều kiện môi trường

Các yêu cầu kỹ thuật của quy chuẩn này áp dụng trong điều kiện môi trưng hoạt động của thiết bị, chúng đưc xác định bởi loại môi trưng của thiết bị. Thiết bị phải tuân thủ mọi yêu cầu kỹ thuật của quy chuẩn này khi hoạt động trong phạm vi các giới hạn biên của điều kiện môi trưng hoạt động đã quy định.

2.1.2. Các yêu cầu đo kiểm

2.1.2.1. Sai số tần số của máy phát

2.1.2.1.1. Định nghĩa

Sai số tần số độ chênh lệch giữa tần số sóng mang đo đưc giá trị danh định của nó.

2.1.2.1.2. Giới hạn

Sai số tần số phải nằm trong phạm vi ± 800 Hz.

2.1.2.1.3. Đo kểm

Phải tiến hành các phép đo kiểm đưc chỉ rõ trong mục 2.2.3.1.

2.1.2.2. Công suất sóng mang của máy phát

2.1.2.2.1. Định nghĩa

Công suất sóng mang công suất trung bình đưa tới ăng ten giả trong một chu kỳ tần số vô tuyến khi không có điều chế.

Công suất ra biểu kiến là công suất sóng mang do nhà sản xuất công bố.

2.1.2.2.2. Giới hạn

2.1.2.2.2.1. Các điều kiện đo kiểm bình thưng

Công suất sóng mang phải nằm trong phạm vi từ -1,5 dB đến +1,5 dB so với công suất ra biểu kiến.

2.1.2.2.2.2. Các điều kiện đo kiểm tới hạn

Công suất sóng mang phải nm trong khoảng + 2 dB, -3 dB so với công suất ra biểu kiến.

2.1.2.2.3. Đo kiểm

Phải tiến hành các phép đo kiểm đưc chỉ rõ trong mục 2.2.3.2.

Chú thích: Công suất sóng mang đối với các trạm ven biển thông thưng không đưc vưt quá 50 W (ITU-R M.489-2).

2.1.2.3. Độ lệch tần số của máy phát

2.1.2.3.1. Định nghĩa

Độ lệch tần số là độ chênh lệch giữa tần số tức thời của tín hiệu tần số vô tuyến đã điều chế và tần số sóng mang.

2.1.2.3.2. Giới hạn

Độ lệch tần số cho phép cực đại phải là ± 5 kHz.

2.1.2.3.3. Đo kiểm

Phải tiến hành các phép đo kiểm đưc chỉ rõ trong mục 2.2.3.3.

2.1.2.4. Công suất kênh lân cận của máy phát

2.1.2.4.1. Định nghĩa

Công suất kênh lân cận một phần của tổng công suất ra của máy phát trong các điều kiện điều chế xác định, nằm trong băng thông quy định tâm trên tần số danh định của một trong hai kênh lân cận.

Công suất này tổng của công suất trung bình do điều chế, tiếng ồn tạp âm của máy phát gây ra.

2.1.2.4.2. Giới hạn

Công suất kênh lân cận không đưc t quá giá trị 80 dB i công suất sóng mang của máy phát.

2.1.2.4.3. Đo kiểm

Phải tiến hành các phép đo kiểm đưc chỉ rõ trong mục 2.2.3.4.

2.1.2.5. Các phát xạ giả dẫn của máy phát truyền tới ăng ten

2.1.2.5.1. Định nghĩa

Các phát xạ giả dẫn các phát xạ trên một tần số hoặc nhiều tần số nằm bên ngoài độ rộng băng tần cần thiết mức phát xạ giả dẫn này thể đưc làm giảm đi không ảnh ng đến quá trình truyền dẫn thông tin ơng ứng. Các phát xạ giả bao gồm các phát xạ hài, phát xạ sinh, thành phần xuyên điều chế biến đổi tần số, nhưng không bao gồm các phát xạ ngoài băng.

2.1.2.5.2. Giới hạn

Công suất của phát xạ giả dẫn bất kỳ trên tần số rời rạc bt kỳ không đưc t quá giá trị đã cho trong Bảng 1.

Bảng 1. Các phát xạ giả dẫn

Chế độ

Tần số

Mức (W)

Mức (dBm)

Tx hoạt động

Từ 9 kHz đến 1 GHz

0,25 μW

-36 dBm

Tx hoạt động

Lớn hơn 1 GHz đến 4 GHz

1 μW

-30 dBm

Tx chờ

Từ 9 kHz đến 1 GHz

2 nW

-57 dBm

Tx chờ

Lớn hơn 1 GHz đến 4 GHz

20 nW

-47 dBm

2.1.2.5.3. Đo kiểm

Phải tiến hành các phép đo kiểm mô tả trong mục 2.2.3.5.

2.1.2.6. Bức xạ vỏ máy phát các phát xạ giả dẫn khác với các phát xạ truyền tới ăng ten

2.1.2.6.1. Định nghĩa

Bức xạ vỏ gồm các phát xạ các tần số khác với các tần số sóng mang các thành phần dải biên sinh ra từ quá trình điều chế mong muốn, các phát xạ này bị bức xạ bởi vỏ và các cấu trúc của thiết bị.

Các phát xạ giả dẫn khác với các phát xạ truyền tới ăng ten là các phát xạ các tần số khác tần số sóng mang các thành phần dải biên sinh ra từ quá trình điều chế mong muốn, các phát xạ này đưc tạo ra từ hiện ng dẫn điện trong dây nối các thành phần phụ trợ sử dụng cùng với thiết bị.

2.1.2.6.2. Giới hạn

Công suất của bức xạ vỏ bất kỳ phát x giả dẫn ở tần số rời rạc bất kỳ không đưc vưt quá giá trị đã cho trong Bảng 2.

Bảng 2. Bức xạ vỏ và các phát xạ giả dẫn

Chế độ

Tần số

Mức (W)

Mức (dBm)

Tx hoạt động

Từ 30 MHz đến 1 GHz

0,25 μW

-36 dBm

Tx hoạt động

Lớn hơn 1 GHz đến 4 GHz

1 μW

-30 dBm

Tx chờ

Từ 30 MHz đến 1 GHz

2 nW

-57 dBm

Tx chờ

Lớn hơn 1 GHz đến 4 GHz

20 nW

-47 dBm

2.1.2.6.3. Đo kiểm

Phải tiến hành các phép đo kiểm đưc chỉ rõ trong mục 2.2.3.6.

2.1.2.7. Chỉ số điều chế của máy phát DSC

2.1.2.7.1. Định nghĩa

Phép đo kiểm này nhằm bảo đm cho khả năng điều chế chính xác tín hiệu âm tần DSC của máy phát.

2.1.2.7.2. Giới hạn

Chỉ số điều chế trong cả hai trưng hợp phải là 2,0 ± 10%.

2.1.2.7.3. Đo kiểm

Phải tiến hành các phép đo kiểm đưc chỉ rõ trong mục 2.2.3.7.

2.1.2.8. Đáp ứng tần số quá độ của máy phát

2.1.2.8.1. Định nghĩa

Đáp ứng tần số quá độ của máy phát sự biến thiên theo thời gian của độ chênh lệch giữa tần số máy phát tần số danh định của máy phát mỗi khi bật tắt công suất ra của tần số vô tuyến (RF).

ton : theo phương pháp đo tả trong mục 2.2.3.8, thời điểm bật máy phát t được xác định bởi điều kiện khi công suất ra, đo tại đầu cuối ăng ten, vượt quá 0,1% công suất danh định;

t1 : khoảng thời gian bắt đầu tại ton và kết thúc theo Bảng 3;

t2 : khoảng thời gian bắt đầu tại điểm kết thúc t1 và kết thúc theo Bảng 3;

toff : thời điểm tắt đưc xác định bởi điều kiện khi công suất danh định giảm xuống dưi 0,1% công suất danh định;

t3 : khoảng thời gian kết thúc tại toff và bắt đầu theo Bảng 3.

Bảng 3. Khoảng thời gian

t1(ms)

5,0

t2(ms)

20,0

t3(ms)

5,0

2.1.2.8.2. Giới hạn

Trong suốt các khoảng thời gian t1 t3 , độ chênh lệch tần số không đưc t quá ± 25 kHz.

Độ chênh lệch tần số sau điểm kết thúc t2 phải nằm trong giới hạn của sai số tần số đã cho trong mục 2.1.2.1.

Trong khoảng thời gian t2, đ chênh lệch tần s không được vượt quá ± 12,5 kHz.

Tc điểm bắt đầu t3, độ chênh lệch tần số phải nằm trong giới hạn của sai số tần số đã cho trong mục 2.1.2.1.

2.1.2.8.3. Đo kiểm

Phải tiến hành các phép đo kiểm đưc chỉ rõ trong mục 2.2.3.8.

2.1.2.9. Suy hao xuyên điều chế

2.1.2.9.1. Định nghĩa

Suy hao xuyên điều chế khả năng máy phát tránh đưc sự phát sinh các tín hiệu trong các phần tử phi tuyến sinh ra từ sự xuất hiện sóng mang tín hiệu can nhiễu đi vào máy phát qua ăng ten.

đưc quy định bằng tỷ số (tính theo dB) của mức công suất của thành phần xuyên điều chế bậc ba và mức công suất của sóng mang.

2.1.2.9.2. Giới hạn

Hai loại suy hao xuyên điều chế của máy phát đưc xác định, thiết bị phải đáp ứng một trong các yêu cầu sau đây:

- Tỷ số suy hao xuyên điều chế ít nhất phải 40 dB đối với thành phần xuyên điều chế bất kỳ;

- Đối với các trạm ven biển đưc sử dụng trong các điều kiện nghiệp vụ đặc biệt (ví dụ tại các khu vực nhiều máy phát đang hoạt động) hoặc khi các quan quản lý sử dụng giới hạn này làm điều kiện để cấp phép, tỷ số suy hao xuyên điều chế ít nhất phải 80 dB đối với thành phần xuyên điều chế bất kỳ. Trong trưng hợp khi chỉ tiêu đạt đưc bằng các thiết bị cách ly bổ sung bên trong hay bên ngoài (như các bộ luân chuyển - circulators) thì những thiết bị này phải đưc cung cấp trong thời gian đo kiểm mẫu và phi đưc sử dụng cho các phép đo.

2.1.2.9.3. Đo kiểm

Phải tiến hành các phép đo kiểm đưc chỉ rõ trong mục 2.2.3.9.

2.1.2.10. Độ nhạy khả dụng cực đại của máy thu

2.1.2.10.1. Định nghĩa

Độ nhạy khả dụng cực đại của máy thu mức tín hiệu tối thiểu (e.m.f) tại đầu vào máy thu, ở tần số danh định của máy thu, với điều chế đo kiểm bình thưng, mục 2.2.1.3, tín hiệu này sẽ tạo ra:

- Tỷ số SINAD 20 dB, đưc đo tại đầu ra của máy thu qua mạng tải tạp âm thoại như đưc tả trong Khuyến nghị O.41 của ITU-T với máy thu đặt công suất đầu ra tần số âm thanh vào khoảng 50% công suất ra biểu kiến.

2.1.2.10.2. Giới hạn

Độ nhạy khả dụng cực đại không đưc t quá +6 dBμV e.m.f trong các điều kiện đo kiểm bình thưng không đưc t quá +12 dBμV e.m.f trong các điều kiện đo kiểm tới hạn.

2.1.2.10.3. Đo kiểm

Phải tiến hành các phép đo kiểm đưc chỉ rõ trong mục 2.2.4.1.

2.1.2.11. Triệt nhiễu đồng kênh của máy thu

2.1.2.11.1. Định nghĩa

Triệt nhiễu đồng kênh chỉ tiêu đánh giá khả năng của máy thu thể thu đưc tín hiệu điều chế mong muốn không suy giảm quá mức đã cho do sự xuất hiện của tín hiệu điều chế không mong muốn, cả hai tín hiệu này đều tần số danh định của máy thu.

2.1.2.11.2. Giới hạn

Tỷ số triệt nhiễu đồng kênh, tần số bất kỳ của tín hiệu không mong muốn trong phạm vi dải chỉ định, phải nằm trong khoảng từ -10 dB đến 0 dB.

2.1.2.11.3. Đo kiểm

Phải tiến hành các phép đo kiểm đưc chỉ rõ trong mục 2.2.4.2.

2.1.12. Độ chọn lọc kênh lân cận của máy thu

2.1.2.12.1. Định nghĩa

Độ chọn lọc kênh lân cận chỉ tiêu đánh giá khả năng của máy thu thể thu đưc tín hiệu điều chế mong muốn ở tần số danh định mà không suy giảm quá mức đã cho do sự xuất hiện của tín hiệu điều chế không mong muốn trong kênh lân cận.

2.1.2.12.2. Giới hạn

Độ chọn lọc kênh lân cận không đưc nhỏ hơn 70 dB trong các điều kiện bình thưng và không đưc nhỏ hơn 60 dB trong các điều kiện đo kiểm tới hạn.

2.1.2.12.3. Đo kiểm

Phải tiến hành các phép đo kiểm đưc chỉ rõ trong mục 2.2.4.3.

2.1.2.13. Đáp ứng giả của máy thu

2.1.2.13.1. Định nghĩa

Triệt đáp ứng giả chỉ tiêu đánh giá khả năng của máy thu thể phân biệt giữa tín hiệu điều chế mong muốn tần số danh định tín hiệu không mong muốn bất kỳ tần số nào khác, tại đó có sự đáp ứng.

2.1.2.13.2. Giới hạn

bt k tn s o cách tn s danh đnh của y thu một khong ln hơn 25 kHz, tỷ số triệt đáp ứng giả không đưc nhỏ hơn 80 dB.

2.1.2.13.3. Đo kiểm

Phải tiến hành các phép đo kiểm đưc chỉ rõ trong mục 2.2.4.4.

2.1.2.14. Đáp ứng xuyên điều chế của máy thu

2.1.2.14.1. Đáp ứng xuyên điều chế của máy thu

2.1.2.14.1.1. Định nghĩa

Đáp ứng xuyên điều chế chỉ tiêu đánh giá khả năng của máy thu thể thu đưc tín hiệu điều chế mong muốn không suy giảm quá mức đã cho do sự xuất hiện hai hoặc nhiu tín hiệu không mong muốn mối ơng quan tần số xác định đối với tần số của tín hiệu mong muốn.

2.1.2.14.1.2. Giới hạn

Tỷ số đáp ứng xuyên điều chế không đưc nhỏ hơn 85 dB.

2.1.2.14.2. Đáp ứng xuyên điều chế của máy thu DSC

2.1.2.14.2.1. Định nghĩa

Đáp ứng xuyên điều chế chỉ tiêu đánh giá khả năng của máy thu thể thu đưc tín hiệu điều chế mong muốn không suy giảm quá mức đã cho do sự xuất hiện hai hoặc nhiều tín hiệu không mong muốn mối ơng quan tần số xác định đối với tần số tín hiệu mong muốn.

2.1.2.14.2.2. Giới hạn

Tỷ số lỗi bit phải nhỏ hơn hoặc bằng 10-2.

2.1.2.14.3. Đo kiểm

Phải tiến hành các phép đo kiểm đưc chỉ rõ trong mục 2.2.4.5.

2.1.2.15. Nghẹt hoặc độ khử nhạy của máy thu

2.1.2.15.1. Định nghĩa

Nghẹt sự thay đổi (thưng giảm) công suất ra mong muốn của máy thu hoặc sự giảm tỷ số SINAD do tín hiệu không mong muốn ở trên tần số khác.

2.1.2.15.2. Giới hạn

Mức nghẹt đối với bất kỳ dải nào trong số các dải chỉ định không đưc nhỏ hơn 95 dBμV (e.m.f), ngoại trừ ở các tần số trên đó có các đáp ứng giả (xem 2.1.2.13).

2.1.2.15.3. Đo kiểm

Phải tiến hành các phép đo kiểm đưc chỉ rõ trong mục 2.2.4.6.

2.1.2.16. Các phát xạ giả của máy thu tại ăng ten

2.1.2.16.1. Định nghĩa

Các phát xạ giả từ máy thu các thành phần bị bức xạ bởi thiết bị tần số bất kỳ. Các phát xạ giả từ ăng ten đưc đo bởi mức công suất của chúng trong tải xác định, đưc nối với cổng ăng ten của máy thu (các phát xạ giả dẫn).

Các phát xạ giả từ vỏ cấu trúc của thiết bị đưc đo bởi công suất bức xạ hiệu dụng của chúng, ERP (các phát xạ giả bức xạ).

2.1.2.16.2. Giới hạn

Công suất của phát xạ giả dẫn bất kỳ tần số rời rạc bất kỳ không đưc t quá giá trị trong Bảng 4.

Bảng 4. Các phát xạ giả dẫn

Dải tần số

Mức

Từ 9 kHz đến 1 GHz

2,0 nW (-57 dBm)

Lớn hơn 1 GHz đến 4 GHz

20 nW (-47 dBm)

2.1.2.16.3. Đo kiểm

Phải tiến hành các phép đo kiểm đưc chỉ rõ trong mục 2.2.4.7.

2.1.2.17. Các phát xạ giả bức xạ của vỏ máy thu

2.1.2.17.1. Định nghĩa

c phát x gi t y thu là c thành phn b bc x bi thiết b tn s bt kỳ. Các phát xạ giả từ ăng ten đưc đo bằng mức công suất của chúng trong tải xác định, đưc nối với cổng ăng ten của máy thu (các phát xạ giả dẫn).

Các phát xạ giả từ vỏ kết cấu của thiết bị đưc đo bằng công suất bức xạ hiệu dụng của chúng, ERP (các phát xạ giả bức xạ).

2.1.2.17.2. Giới hạn

Công suất của phát xạ giả bức xạ bất kỳ tần số rời rạc bất kỳ không đưc t quá giá trị đã cho trong Bảng 5.

Bảng 5. Phát xạ giả bức xạ

Dải tần số

Mức

Từ 30 MHz đến 1 GHz

2 nW (-57 dBm)

Lớn hơn 1 GHz đến 4 GHz

20 nW (-47 dBm)

2.1.2.17.3. Đo kiểm

Phải tiến hành các phép đo kiểm đưc chỉ rõ trong mục 2.2.4.8.

2.1.2.18. Độ nhạy khả dụng cực đại của máy thu DSC

2.1.2.18.1. Định nghĩa

Độ nhạy khả dụng cực đại của máy thu mức tối thiểu của tín hiệu (e.m.f) tần số danh định của máy thu khi đưa tới đầu vào máy thu với sự điều chế đo kiểm sẽ tạo ra hệ số lỗi ký hiệu là 10-2.

2.1.2.18.2. Giới hạn

Độ nhạy khả dụng cực đại không đưc t quá 0 dBμV trong các điều kiện đo kiểm bình thưng và phải nhỏ hơn +6 dBμV trong các điều kiện đo kiểm tới hạn.

2.1.2.18.3. Đo kiểm

Phải tiến hành các phép đo kiểm đưc chỉ rõ trong mục 2.2.4.9.

2.1.2.19. Triệt nhiễu đồng kênh của máy thu DSC

2.1.2.19.1. Định nghĩa

Triệt nhiễu đồng kênh là ch tiêu đánh giá kh năng của y thu khi thu tín hiệu điều chế mong muốn mà không suy giảm quá mức đã cho do s xuất hiện của n hiệu điều chế không mong muốn, c hai n hiệu đều tần s danh định của y thu.

2.1.2.19.2. Giới hạn

Tín hiệu không mong muốn ít nhất phải ở mức -5 dBμV.

2.1.2.19.3. Đo kiểm

Phải tiến hành các phép đo kiểm đưc chỉ rõ trong mục 2.2.4.10.

2.1.2.20. Độ chọn lọc kênh lân cận của máy thu DSC

2.1.2.20.1. Định nghĩa

Độ chọn lọc kênh lân cận chỉ tiêu đánh giá khả năng của máy thu thể thu đưc tín hiệu điều chế mong muốn không suy giảm quá mức đã cho do sự xuất hiện của tín hiệu điều chế không mong muốn khác với tín hiệu mong muốn về tần số là 25 kHz.

2.1.2.20.2. Giới hạn

n hiệu không mong muốn ít nhất phải mức 73 dBμV trong c điều kiện đo kiểm bình thường và ít nhất phải mức 63 dBμV trong c điều kiện đo kiểm tới hạn.

2.1.2.20.3. Đo kiểm

Phải tiến hành các phép đo kiểm đưc chỉ rõ trong mục 2.2.4.11.

2.1.2.21. Độ khử nhạy của máy thu với chế độ phát thu đồng thời (hoạt động song công)

2.1.2.21.1. Định nghĩa

Độ khử nhạy sự giảm cấp độ nhạy của máy thu do việc truyền công suất từ máy phát tới máy thu nhờ các hiệu ứng ghép nối.

đưc biểu thị độ chênh lệch giữa các mức nhạy khả dụng cực đại tính theo dB đối với quá trình phát đồng thời và không đồng thời.

2.1.2.21.2. Giới hạn

Độ khử nhạy không đưc t quá 3 dB. Độ nhạy khả dụng cực đại trong các điều kiện phát thu đồng thời không đưc t quá các giới hạn chỉ định trong mục 2.1.10.2.

2.1.2.21.3. Đo kiểm

Phải tiến hành các phép đo kiểm đưc chỉ rõ trong mục 2.2.4.12.

2.2. Đo kiểm việc tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật

2.2.1. Các điều kiện chung của phép đo

2.2.1.1. Bố trí các tín hiệu đo kiểm đưa tới đầu vào của máy thu

Nguồn tín hiệu đo kiểm phải đưc nối với đầu vào máy thu sao cho trở kháng đối với đầu vào của máy thu 50 Ω thuần trở, bất kể một hay nhiều tín hiệu đo kiểm đưc đưa tới máy thu đồng thời. Các mức của tín hiệu đo kiểm phải đưc biểu thị theo sức điện động (e.m.f) các đầu nối với máy thu. Tần số danh định của máy thu là tần số sóng mang của kênh đưc lựa chọn.

2.2.1.2. Khử ồn

Mạch khử ồn hoặc mạch câm phải đưc tắt trong khoảng thời gian đo kiểm.

2.2.1.3. Điều chế đo kiểm bình thường

Đối với điều chế đo kiểm bình thưng, tần số điều chế phải là 1 kHz và độ lệch tần số phải là ±3 kHz.

2.2.1.4. Ăng ten giả

Khi các phép đo đưc thực hiện với ăng ten giả, ăng ten giả này phải tải thuần trở, không bức xạ 50 Ω.

2.2.1.5. Các tín hiệu đo kiểm chuẩn cho DSC

2.2.1.5.1. Các tham chiếu tín hiệu đo kiểm chuẩn

Các tín hiệu đo kiểm chuẩn gồm một dãy các chuỗi cuộc gọi giống hệt nhau, mỗi chuỗi chứa một số đã biết các hiệu thông tin (chỉ định khuôn dạng, địa chỉ, phân loại, nhận dạng...của Khuyến nghị ITU-R M.493-10, mục 1.5), xem thêm mục

2.2.1.6. Các tín hiệu đo kiểm chuẩn phải độ dài đủ lớn để thực hiện đưc phép đo hoặc có thể lặp lại không ngắt quãng để thực hiện phép đo.

2.2.1.5.2. Tín hiệu đo kiểm chuẩn

Tín hiệu đo kiểm chuẩn cho bộ giải VHF DSC phải tín hiệu đưc điều pha tại kênh 70 VHF (hoặc kênh khác thích hp khi kênh 70 không kh dụng trong thiết b này) với ch s điều chế bằng 2. n hiệu điều chế phải có tần s danh định là 1700 Hz và độ dịch tần số là ± 400 Hz với tốc độ điều chế là 1200 Baud. Đối với thiết bị không tích hợp, tín hiệu đo kiểm chuẩn phải là tín hiệu điều chế.

2.2.1.6. Xác định tỷ số lỗi ký hiệu trong đầu ra của phần thu

Nội dung thông tin của chuỗi cuộc gọi đưc giải đó đã áp dụng kỹ thuật hiệu chỉnh lỗi trưc, kỹ thuật đan xen, thông tin kiểm tra - tổng phải đưc chia thành các khối, mỗi khối, ơng ứng một hiệu thông tin trong tín hiệu đo kiểm đưa vào (xem 2.2.1.5). Tổng số những hiệu thông tin không đúng trên tổng số ký hiệu thông tin phải đưc ghi lại.

2.2.1.7. Bộ giải mã DSC

Khi thiết bị cần đo kiểm đưc sử dụng để thu các cuộc gọi DSC sử dụng bộ điều khiển DSC bên ngoài, nhà sản xuất phải cung cấp bộ giải DSC thích hợp độc lập như một bộ phận của thiết bị đo kiểm, bộ giải này đưc sử dụng để thực hiện những phép đo kiểm máy thu, xử lý các tham số có liên quan DSC.

2.2.1.8. Các kênh đo kiểm

Đối với thoại ơng tự, các phép đo kiểm phải đưc thực hiện trên kênh 16 nếu khả dụng, hoặc trên kênh gần với tâm của dải tần số của thiết bị trừ khi có quy định khác. Đối với DSC, các phép đo kiểm phải đưc thực hiện trên kênh 70 trừ khi có quy định khác.

2.2.1.9. Giải thích các kết quả đo

Các kết quả đưc ghi trong báo cáo đo kiểm đối với các phép đo tả trong quy chuẩn này phải đưc giải thích như sau:

- Giá trị đo liên quan đến giới hn ơng ứng sẽ đưc sử dụng để quyết định xem thiết bị có đáp ứng các yêu cầu của quy chuẩn hay không;

- Giá trị độ không đảm bảo đo đối với phép đo mỗi một tham số phải đưc đưa vào báo cáo đo kiểm;

- Đối với mỗi phép đo, giá trị ghi đưc của độ không đảm bảo đo phải nhỏ hơn hoặc bằng những trị số trong Bảng 6.

Theo quy chuẩn y, trong các phương pháp đo kiểm, các giá trị của độ không đảm bảo đo phải đưc tính toán phù hợp với ETR 028 [4] và phải tương ứng với hệ số giãn (hệ số phủ) k = 1,96 hoặc k = 2 (hệ số này quy định mức độ tin cậy lần lưt là 95% 95,45% trong trưng hợp khi các phân bố đặc trưng của độ không đảm bảo đo thực tế là chuẩn (Gauss)).

Bảng 6 dựa trên các hệ số giãn này.

Bảng 6. Độ không đảm bảo đo cực đại (có giá trị lên tới 1 GHz đối với các tham số RF trừ khi có các quy định khác)

Tham số

Độ không bảo đảm

Tần số RF

±1 x 10-7

Công suất RF

±0,75 dB

Độ lệch tần số cực đại:

- Trong phạm vi từ 300 Hz đến 6 kHz tần số âm thanh

- Trong phạm vi từ 6 kHz đến 25 kHz tần số âm thanh

 

±5%

±3 dB

Giới hạn của độ lệch

±5%

Công suất kênh lân cận

±5 dB

Phát xạ giả dẫn của máy phát

±4 dB

Phát xạ giả dẫn của máy phát, có giá trị đến 12,75 GHz

±7 dB

Công suất ra âm thanh

±0,5 dB

Độ nhạy tại 20 dB SINAD

±3 dB

Phát xạ dẫn của máy thu

±3 dB

Phát xạ dẫn của máy thu, có giá trị đến 12,75 GHz

±6 dB

Phép đo hai tín hiệu, có giá trị đến 4 GHz

±4 dB

Phép đo ba tín hiệu

±3 dB

Phát xạ bức xạ của máy phát, có giá trị đến 4 GHz

±6 dB

Phát xạ bức xạ của máy thu, có giá trị đến 4 GHz

±6 dB

Thời gian quá độ của máy phát

±20%

Tần số quá độ của máy phát

±250 Hz

Xuyên điều chế của máy phát

±3 dB

Độ khử nhạy của máy thu (hoạt động song công)

±0,5 dB

ETR 273 cung cp thêm thông tin liên quan đến việc s dụng c v trí đo kiểm.

2.2.2. Điều kiện đo kiểm, nguồn điện và nhiệt độ xung quanh

2.2.2.1. Các điều kiện đo kiểm bình thường và tới hạn

Các phép đo kiểm phải đưc thực hiện trong các điều kiện đo kiểm bình thưng và cũng đưc thực hiện trong các điều kiện đo kiểm tới hạn, khi quy định (áp dụng đồng thời các mục 2.2.2.4.2 và 2.2.2.4.3).

2.2.2.2. Nguồn điện đo kiểm

Trong suốt quá trình đo kiểm, thiết bị phải đưc cung cấp điện từ nguồn điện đo kiểm khả năng tạo ra các điện áp đo kiểm bình thưng tới hạn như đưc chỉ định trong mục 2.2.2.3.2 và 2.2.2.4.3.

Trở kháng trong của nguồn điện đo kiểm phải đủ nhỏ để thể bỏ qua ảnh hưng của đến các kết quả đo kiểm. Điện áp nguồn điện phải đưc đo tại các điểm đầu vào của thiết bị.

Trong thời gian đo kiểm, các điện áp nguồn điện phải đưc duy trì trong phạm vi dung sai là ±3% so với mức điện áp lúc bắt đầu mỗi phép đo kiểm.

2.2.2.3. Các điều kiện đo kiểm bình thường

2.2.2.3.1. Nhiệt độ và độ ẩm bình thưng

Các điều kiện nhiệt độ độ ẩm bình thưng đối với các phép đo kiểm phải nằm trong các phm vi sau đây của nhiệt độ và độ ẩm tương đối:

- Nhiệt độ: Từ +15°C đến +35°C;

- Độ ẩm tương đối: Từ 20% đến 75%.

Khi độ ẩm tương đối thấp hơn 20%, phải ghi rõ trong báo cáo đo kiểm.

2.2.2.3.2. Nguồn điện bình thưng

2.2.2.3.2.1. Điện áp và tần số mạng điện

Điện áp đo kiểm bình thưng đối với thiết bị nối với mạng điện xoay chiều phải là điện áp mạng điện danh định. Trong quy chuẩn y, điện áp danh định phải điện áp đưc công bố hoặc điện áp bất kỳ nào trong các điện áp đã đưc công bố theo đó thiết bị đưc thiết kế để sử dụng. Tần số của điện áp đo kiểm phải là 50 Hz ± 1 Hz.

2.2.2.3.2.2. Nguồn điện ắc quy axit chì

Nếu thiết bị đưc thiết kế để hoạt động với nguồn điện ắc quy axit chì, thì đin áp đo kiểm bình thưng phải bằng 1,1 lần điện áp danh định của ắc quy.

2.2.2.3.2.3. Các nguồn điện khác

Để hoạt động với các nguồn điện khác, điện áp đo kiểm bình thưng phải điện áp do nhà sản xuất công bố.

2.2.2.4. Đo kiểm trong những điều kiện đo kiểm tới hạn

2.2.2.4.1. Tổng quát

Trừ khi các quy định khác, các phép đo kiểm trong những điều kiện đo kiểm tới hạn nghĩa thiết bị cần đo kiểm (EUT) phải đưc đo kiểm nhiệt độ tới hạn trên giá trị tới hạn trên của điện áp cung cấp đưc đặt vào đồng thời nhiệt độ tới hạn dưi và giá trị tới hạn dưi của điện áp cung cấp đưc đặt vào đồng thời.

2.2.2.4.2. Các nhiệt độ tới hạn

Đối với đo kiểm các nhiệt độ tới hạn, các phép đo phải đưc thực hiện theo mục 5.2.5, ở nhiệt độ tới hạn dưi là -20°C và ở nhiệt độ tới hạn trên là +55°C.

2.2.2.4.3. Các giá trị tới hạn của các nguồn điện đo kiểm

2.2.2.4.3.1. Điện áp mạng điện

c điện áp đo kiểm tới hạn đối với thiết b được nối tới mạng điện xoay chiều phải là điện áp mạng điện danh định ±10%. Tần s của điện áp đo kiểm phải là 50 Hz ± 1 Hz.

2.2.2.4.3.2. Nguồn điện ắc quy

nơi thiết bị đưc thiết kế để hoạt động với ắc quy, các điện áp đo kiểm tới hạn phải bằng 1,3 và 0,9 lần điện áp danh định của ắc quy.

2.2.2.4.3.3. Các nguồn điện khác

Để hoạt động với các nguồn điện khác, các điện áp đo kiểm tới hạn phải đưc thỏa thuận giữa cơ quan đo kiểm và nhà sản xuất thiết bị.

2.2.2.5. Thủ tục đo kiểm ở các nhiệt độ tới hạn

Thiết bị phải đưc tắt trong thời gian ổn định nhiệt độ. Tc khi thực hiện các phép đo kiểm dẫn nhiệt độ tới hạn trên, thiết bị phải đưc đặt trong buồng đo và để lại đó cho tới khi đạt đưc trạng thái cân bằng nhiệt. Sau đó thiết bị phải đưc bật trong nửa giờ trong điều kiện phát công suất cao điện áp bình thưng sau đó thiết bị phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật.

Đối với c phép đo kiểm nhiệt đ tới hạn i, thiết b phải đặt trong buồng đo cho tới khi đạt đưc trạng thái n bằng nhiệt và sau đó thiết b đưc bật chế đ chhoặc chế đ thu trong một phút và sau đó thiết b phải đáp ứng c u cầu k thuật.

2.2.3. Các phép đo kiểm phần vô tuyến thiết yếu cho máy phát

2.2.3.1. Sai số tần số của máy phát

Tần s sóng mang phải đưc đo khi không điều chế, với y phát đưc nối với ăng ten gi (xem 2.2.1.4). c phép đo phải đưc thực hiện trong c điều kiện đo kiểm bình thưng (xem 2.2.2.3) và trong c điều kiện đo kiểm tới hạn (xem 2.2.2.4).

Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.1.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật.

2.2.3.2. Công suất sóng mang của máy phát

Máy phát phải đưc nối với ăng ten giả (xem 2.2.1.4) công suất đưa tới ăng ten giả này phải đưc đo. Các phép đo phải đưc thực hiện trong các điều kiện đo kiểm bình thưng (xem 2.2.2.3) cũng đưc thực hiện trong các điều kiện đo kiểm tới hạn (xem 2.2.2.4).

Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.2.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật.

2.2.3.3. Độ lệch tần số của máy phát

Việc bố trí điều chế máy phát đưc quy định trong mục 2.2.1.3. Máy phát phải đưc nối với ăng ten giả như quy định trong mục 2.2.1.4.

Máy phát phải đưc điều chế với tín hiệu âm thanh mức cao hơn mức yêu cầu là 20 dB để tạo ra điều chế đo kiểm bình thưng như quy định trong mục 2.2.1.3. Khi đó tần số của tín hiệu âm thanh này phải đưc biến thiên từ 100 Hz đến 3 kHz trong khi mức của nó giữ không đổi.

Độ lệch tần số đỉnh phải đưc đo trên khắp dải tần số này.

Các phép đo phải đưc thực hiện với công suất ra đưc thiết lập mức cực đại và ở mức cực tiểu.

Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.3.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật.

2.2.3.4. Công suất kênh lân cận của máy phát

Công suất kênh lân cận thể đưc đo với máy thu đo công suất, máy thu này phù hợp với Phụ lục A (dưi đây đưc gọi là “máy thu”):

a) Máy phát phải hoạt động tại công suất sóng mang đưc xác định trong mục

2.1.2.2 trong các điều kiện đo kiểm bình thưng. Đầu ra của máy phát phải đưc ghép nối với đầu vào của “máy thu” bằng thiết bị nối sao cho trở kháng đối với máy phát là 50 Ω và mức tại đầu vào “máy thu” là thích hợp;

b) Với máy phát không đưc điều chế, bộ điều hưng của “máy thu” phải đưc điều chỉnh để đạt đưc sự đáp ứng cực đại. Đó điểm quy chiếu 0 dB. Việc thiết lập bộ suy hao của “máy thu” và số đọc trên đồng hồ đo phải đưc ghi lại;

Nếu không sóng mang không điều chế thì phép đo phải thực hiện với máy phát đưc điều chế bằng điều chế đo kiểm bình thưng (xem 2.2.1.3). Trong trưng hợp này, phi ghi lại trong báo cáo đo kiểm.

c) Sự điều ng của “máy thu” phải đưc điều chỉnh cách xa sóng mang sao cho đáp ứng -6 dB của “máy thu” gần nhất với tần số sóng mang của máy phát đưc định vị ở tần số dịch chuyển so với tần số sóng mang danh định là 17 kHz;

e) Máy phát phải đưc điều chế với tần số 1,25 kHz tại mức cao hơn mức yêu cầu là 20 dB để tạo ra độ lệch ±3 kHz;

f) Bộ suy hao biến đổi của “máy thu” phải đưc điều chỉnh để thu đưc cùng một số đọc trên đồng hồ như trong c b) hoặc đại ng sự liên quan đã biết với số đọc đó;

g) Tỷ số của công suất kênh lân cận trên công suất sóng mang độ chênh lệch giữa các thiết lập bộ suy hao trong c b) c e), đã đưc hiệu chỉnh theo bất kỳ sự chênh lệch nào trong số đọc của đồng hồ;

h) Phép đo phải đưc lặp lại với “máy thu” đưc điều ng với biên khác của sóng mang.

Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.4.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật

2.2.3.5. Các phát xạ giả dẫn của máy phát truyền tới ăng ten

Các phát xạ giả dẫn phải đưc đo với máy phát không điều chế nối với ăng ten giả (xem 2.2.1.4).

Các phép đo phải đưc thực hiện trên khắp dải tần số từ 9 kHz đến 4 GHz, trừ kênh trên đó máy phát đang hoạt động và các kênh lân cận của nó.

Các phép đo đối với mỗi phát xạ giả phải đưc thực hiện bằng cách sử dụng thiết bị đo tuyến đã điều ng hoặc máy phân tích phổ. Các mức phát xạ giả phải đưc xác định trong các độ rộng băng tham chiếu sau đây:

- 1 kHz trong khoảng từ 9 kHz đến 150 kHz;

- 10 kHz trong khoảng từ 150 kHz đến 30 MHz;

- 100 kHz trong khoảng từ 30 MHz đến 1 GHz;

- 1 MHz trên 1 GHz.

Phép đo phải đưc lặp lại với máy phát ở chế độ chờ.

Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.5.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật

2.2.3.6. Bức xạ vỏ máy phát các phát xạ giả dẫn khác với các phát xạ truyền tới ăng ten

Trên vị trí đo kim, đưc chọn từ Phụ lục B, thiết bị phải đưc đặt tại độ cao xác định trên giá đỡ không dẫn điện và ở vị trí gần nhất với vị trí sử dụng thông thưng như công bố của nhà sản xuất.

Bộ nối ăng ten của máy phát phải đưc nối với ăng ten giả, xem 2.2.1.4. Ăng ten đo kiểm phải đưc định ng theo phân cực đứng độ dài của ăng ten đo kiểm phải đưc chọn để tương ứng với tần số tức thời của máy thu đo.

Đầu ra của ăng ten đo kiểm phải đưc nối với máy thu đo. Máy phát phải đưc bật chế độ không điều chế, máy thu đo phải đưc điều ng trên toàn dải tần số từ 30 MHz đến 4 GHz, trừ kênh đưc dành cho hoạt động của máy phát các kênh lân cận nó.

Ở mỗi tần số tại đó thu đưc thành phần giả:

a) Ăng ten đo kiểm phải đưc điều chỉnh độ cao trên toàn dải độ cao xác định cho đến khi thu đưc mức tín hiệu cực đại trên máy thu đo;

b) Máy phát phải đưc xoay quanh 360° trong mặt phẳng nằm ngang, cho đến khi máy thu đo thu đưc mức tín hiệu cực đại;

c) Mức tín hiu cực đại máy thu đo thu đưc phải đưc ghi lại;

d) Máy phát phải đưc thay thế bằng ăng ten thay thế đã hiệu chuẩn như đưc định nghĩa trong Phụ lục B;

e) Ăng ten thay thế phải được định hướng theo phân cực đứng và đ i của ăng ten thay thế phải được điều chỉnh đ tương ứng với tần s của thành phần githu đưc;

f) Ăng ten thay thế phải đưc nối với máy tạo tín hiệu đã hiệu chuẩn;

g) Tần số của máy tạo tín hiệu đã hiệu chuẩn phải đưc đặt tần số của thành phần giả thu đưc;

h) Thiết lập bộ suy hao đầu vào của máy thu đo phải đưc điều chỉnh nhằm làm tăng độ nhạy của máy thu đo, nếu cần thiết;

i) Ăng ten đo kiểm phải đưc điều chỉnh độ cao trên toàn dải độ cao xác định để đảm bảo thu đưc tín hiệu cực đại;

j) Tín hiệu đầu vào ăng ten thay thế phải đưc điều chỉnh đến mức sao cho tạo ra một mức thu đưc bởi máy thu đo, mức này bằng mức đã ghi khi thành phần giả đưc đo, đã hiệu chỉnh theo sự thay đổi trong việc thiết lập bộ suy hao đầu vào của máy thu đo;

k) Mức vào ăng ten thay thế phải đưc ghi mức công suất, đã đưc hiệu chỉnh theo sự thay đổi trong việc thiết lập bộ suy hao đầu vào của máy thu đo;

l) Phép đo phải đưc lặp lại với ăng ten đo kiểm ăng ten thay thế đưc định hưng theo phân cực ngang;

m) Giá trị công suất bức xạ hiệu dụng của các thành phần giả mức lớn hơn hai mức công suất đưc ghi lại cho thành phần giả tại đầu vào ăng ten thay thế, đã đưc hiệu chỉnh theo tăng ích của ăng ten, nếu cần thiết;

n) Các phép đo phi đưc lặp lại với máy phát ở chế độ chờ.

Các mức phát xạ giả phải đưc xác định trong các độ rộng băng tham chiếu sau đây:

- 100 kHz trong khoảng từ 30 MHz đến 1 GHz;

- 1 MHz trên 1 GHz.

Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.6.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật

2.2.3.7. Chỉ số điều chế của máy phát DSC

Đo kiểm phi đưc thực hiện trên kênh 70.

Máy phát phải đưc thiết lập trong quá trình truyền dẫn sử dụng các đưng dây khóa của DSC (DSC key lines).

Việc điều chỉnh mức o đưng y phải đưc thiết lập đối với mức o 0 dBm.

Máy phát phải đưc điều chế, sử dụng đầu vào âm thanh DSC, bằng một tần số âm thanh 1300 Hz với mức 0,775 V ± 0,075 V r.m.s. Chỉ số điều chế của máy phát phải đưc đo. Đo kiểm phải đưc làm lặp lại với tần số âm thanh 2100 Hz có cùng mức như trên.

Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.7.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật

2.2.3.8. Đáp ứng tần số quá độ của máy phát

Hình 1. Bố trí phép đo

Hai tín hiệu phải đưc nối tới bộ phân biệt đo kiểm qua mạch phối hợp (xem 2.2.1.1).

Máy phát phải đưc kết nối với bộ suy hao công suất 50 Ω.

Máy tạo tín hiệu đo kiểm phải đưc nối tới đầu vào thứ hai của mạch phối hợp. Tín hiệu đo kiểm phải đưc điều chỉnh đến tần số danh định của máy phát.

Tín hiệu đo kiểm phải đưc điều chế bởi tần số 1 kHz với độ lệch là ±25 kHz.

Mức tín hiệu đo kiểm phải đưc điều chỉnh ơng ứng với 0,1% công suất của máy phát cần đo kiểm, đo tại đầu vào của bộ phân biệt đo kiểm. Mức này phải đưc giữ không đổi trong suốt thời gian đo.

Đầu ra của độ chênh lệch biên độ (ad) độ chênh lệch tần số (fd) của bộ phân biệt đo kiểm phải đưc nối tới máy hiện sóng có nhớ.

Máy hiện sóng nhớ phải đưc thiết lập để hiển thị kênh ơng ứng với đầu vào (fd) đến ± 25 kHz.

Máy hiện sóng nhớ phải đưc đặt tốc độ quét 10 ms/độ chia phải đưc thiết lập để sự khởi phát (trigger) xảy ra ở một độ chia từ biên trái của màn hình.

Màn hình phải hiển thị liên tục tín hiệu đo kiểm 1 kHz.

Sau đó, máy hiện sóng nhớ phải đưc thiết lập để khởi phát (trigger) trên kênh ơng ứng với đầu vào của độ chênh lệch biên độ (ad) mức đầu vào thấp, tăng dần lên.

Sau đó phải bật máy phát, không điu chế, để tạo ra xung khởi phát (trigger) và hình ảnh trên màn hình.

Kết quả của sự thay đổi tỷ số công suất giữa tín hiệu đo kiểm đầu ra của máy phát, do tỷ số thu của bộ phân biệt đo kiểm, sẽ tạo ra hai phía riêng biệt trên hình, một phía hiển thị tín hiệu đo kiểm 1 kHz, phía kia hiển thị độ chênh lệch tần số của máy phát biến thiên theo thời gian.

Thời điểm khi tín hiệu đo kiểm 1 kHz bị triệt hoàn toàn đưc coi thời điểm quy định ton.

Khoảng thời gian t1 t2 như đưc xác định trong Bảng 3 phải đưc sử dụng để xác định khuôn mẫu thích hợp.

Trạng thái bật:

Trạng thái tắt:

Hình 2. Quan sát hiển thị t1, t2 và t3 của máy hiện sóng có nhớ

Kết quả đưc ghi là độ chênh lệch tần số theo thời gian. Máy phát phải giữ nguyên ở trạng thái bật.

Máy hiện sóng nhớ phải đưc thiết lập để khởi phát (trigger) trên kênh ơng ứng với đầu vào của độ chệnh lệch biên độ (ad) mức vào cao, suy giảm dần xuống và phải đưc thiết lập sao cho sự khởi phát (trigger) xảy ra một độ chia từ biên phải của màn hình.

Sau đó phải tắt máy phát.

Thời điểm khi n hiệu đo kiểm 1 kHz bắt đầu tăng lên, đưc coi là thời điểm toff.

Khoảng thời gian t3 như đưc xác định trong Bảng 3 phải đưc sử dụng để xác định khuôn mẫu thích hợp.

Kết quả đưc ghi lại là độ chênh lệch tần số biến thiên theo thời gian.

Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.8.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật.

2.2.3.9. Suy hao xuyên điều chế

Hình 3. Bố trí phép đo

Phải bố trí phép đo như đã chỉ ra trong Hình 3.

Máy phát phải đưc nối với bộ suy hao công suất 50 Ω 10 dB qua bộ ghép định ng đến máy phân tích phổ. thể cần đến bộ suy hao công suất bổ sung đặt giữa bộ ghép định ng máy phân tích phổ để tránh làm quá tải máy phân tích phổ.

Để làm giảm sự ảnh ng của các lỗi do mất phối hợp trở kháng, điều quan trọng bộ suy hao công suất 10 dB phải đưc ghép nối với máy phát cần đo kiểm với kết nối ngắn nhất có thể.

Nguồn tín hiệu gây nhiễu đưc kết nối với đầu kia của bộ ghép định hưng qua bộ suy hao công suất 50 Ω, 20 dB.

Nguồn tín hiệu gây nhiễu có thể là máy phát cung cấp đầu ra có cùng công suất như máy phát cần đo kiểm loại ơng tự hoặc máy tạo tín hiệu bộ khuếch đại công suất tuyến tính có thể đưa ra cùng một công suất như máy phát cần đo kiểm

Bộ ghép định ng phải suy hao ghép nối nhỏ hơn 1 dB, độ rộng băng đủ lớn và độ định hưng lớn hơn 20 dB.

Máy phát cần đo kiểm nguồn tín hiệu đo kiểm phải tách rời nhau về phương diện vật lý sao cho phép đo không bị ảnh hưng bởi sự bức xạ trực tiếp.

Máy phát cần đo kiểm phải không đưc điều chế máy phân tích phổ đưc điều chỉnh để chỉ thị cực đại với độ rộng quét tần số là 500 kHz.

Nguồn tín hiệu gây nhiễu phải không đưc điều chế tần số phải nằm trong phạm vi cao hơn tần số của máy phát cần đo kiểm từ 50 kHz đến 100 kHz.

Tần số phải đưc chọn sao cho các thành phần xuyên điều chế cần đo không trùng với các thành phần giả khác.

Công suất ra của nguồn tín hiệu đo nhiễu phải đưc điều chỉnh đến mức công suất sóng mang của máy phát cần đo kiểm bằng cách sử dụng máy đo công suất.

Thành phần xuyên điều chế phải đưc đo bằng cách quan sát trực tiếp trên máy phân tích phổ ghi lại tỷ số của thành phần xuyên điều chế bậc ba lớn nhất trên sóng mang.

Phép đo này phải đưc lặp lại với nguồn tín hiệu gây nhiễu tần số nằm trong phạm vi thấp hơn tần số của máy phát cần đo kiểm từ 50 kHz đến 100 kHz.

Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.9.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật.

2.2.4. Các phép đo kiểm phần vô tuyến thiết yếu cho máy thu

2.2.4.1. Độ nhạy khả dụng cực đại của máy thu

Tín hiệu đo kiểm tần số sóng mang bằng tần số danh định của máy thu, đưc điều chế bởi điều chế đo kiểm bình thưng (xem 2.2.1.3) phải đưc đưa tới đầu vào máy thu. Tải tần số âm thanh, đồng hồ đo SINAD mạng tạp âm thoại như quy định trong mục 2.1.2.18.1 phải đưc nối với các đầu ra của máy thu điều chỉnh công suất tần số âm thanh của các máy thu để đạt đưc 50% công suất ra biểu kiến.

Mức tín hiệu đo phải đưc điều chỉnh cho đến khi đạt đưc tỷ số SINAD bằng 20 dB.

Trong những điều kiện y, mức tín hiệu đo kiểm tại đầu vào máy thu giá trị của độ nhạy khả dụng cực đại.

Các phép đo phải đưc thực hiện trong các điều kiện đo kiểm bình thưng (xem 2.2.2.3) và trong các điều kiện đo kiểm tới hạn (xem 2.2.2.4).

Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.10.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật

2.2.4.2. Triệt nhiễu đồng kênh của máy thu

Hai n hiệu o phải đưc kết nối với y thu qua mạch phối hợp (xem 2.2.1.1). Tín hiệu không mong muốn ở tần số danh định của máy thu phải đưc điều chế bởi tín hiệu 400 Hz với độ lệch là ±3 kHz.

Mức tín hiệu vào mong muốn phải đưc đặt đến giá trị tương ứng với giá trị độ nhạy khả dụng cực đại như đưc đo trong mục 2.2.4.1. Khi đó biên độ của tín hiệu vào không mong muốn phải đưc điều chỉnh cho đến khi tỷ số SINAD (có tải tạp âm thoại) tại đầu ra của máy thu giảm xuống 14 dB.

Tỷ số triệt nhiễu đồng kênh phải đưc biểu thị bằng tỷ số (tính theo dB) của mức tín hiệu không mong muốn trên mức tín hiệu mong muốn tại đầu vào máy thu đó xảy ra sự giảm tỷ số SINAD đã xác định.

Các phép đo phải đưc lặp lại đối với độ dịch chuyển của tần số sóng mang tín hiệu không mong muốn là ±3 kHz.

Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.11.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật.

2.2.4.3. Độ chọn lọc kênh lân cận của máy thu

Hai n hiệu o phải đưc kết nối với y thu qua mạch phối hợp (xem 2.2.1.1). Tín hiệu mong muốn, tần số danh định của máy thu, với điều chế đo kiểm bình thưng (mục 2.2.1.3), phải một mức đặt đến giá trị ơng ứng với độ nhạy khả dụng cực đại như đưc đo trong mục 2.2.4.1.

Tín hiệu không mong muốn, tần s của kênh ngay phía trên tần số của tín hiệu mong muốn phải đưc điều chế bởi tín hiệu 400 Hz với độ lệch là ±3 kHz.

Khi đó biên độ của tín hiệu vào không mong muốn phải đưc điều chỉnh cho đến khi tỷ số SINAD tại đầu ra của máy thu (có tải âm tạp thoại) giảm xuống 14 dB. Phép đo phải đưc lặp lại với tín hiệu không mong muốn tần số của kênh thấp hơn tần số của tín hiệu mong muốn.

Tỷ số độ chọn lọc kênh lân cận phải đưc biểu thị bằng tỷ số (tính theo dB) của mức tín hiệu không mong muốn trên mức tín hiệu mong muốn tại đầu vào máy thu ở đó xảy ra sự giảm tỷ số SINAD đã xác định, lấy giá trị thấp hơn trong hai giá trị thu đưc đối với các kênh lân cận trên và dưi.

Sau đó, các phép đo phải đưc lặp lại trong các điều kiện đo kiểm tới hạn (xem 5.2.4) với tín hiệu mong muốn đưc đặt đến giá trị ơng ứng với độ nhạy khả dụng cực đại như đưc đo trong các điều kiện này.

Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.12.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật.

2.2.4.4. Đáp ứng giả của máy thu

Hai tín hiệu vào phải đưc đưa tới máy thu qua mạch phối hợp (xem 2.2.1.1).

n hiệu mong muốn, tần s danh định của y thu, với điều chế đo kiểm bình thường (mục 2.2.1.3), phải được đặt tới giá tr tương ứng với đ nhạy khdụng cực đại.

n hiệu không mong muốn phải được điều chế bởi n hiệu 400 Hz với độ lệch là ±3 kHz. Mức n hiệu không mong muốn phải được đặt đến sức điện động là 96 dBμV.

Tín hiệu không mong muốn phải đưc quét trong dải tần số từ 100 kHz đến 4 GHz. bất kỳ tần số nào tại đó thu đưc đáp ứng, mức đầu vào phải đưc điều chỉnh cho đến khi tỷ số SINAD (có tải âm tạp thoại) giảm xuống 14 dB.

Tỷ số triệt đáp ứng giả phải đưc biểu thị bằng tỷ số (tính theo dB) của mức tín hiệu không mong muốn trên mức tín hiệu mong muốn tại đầu vào máy thu đó xy ra sự giảm tỷ số SINAD đã xác định.

Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.13.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật.

2.2.4.5. Đáp ứng xuyên điều chế của máy thu

2.2.4.5.1. Đáp ứng xuyên điều chế của máy thu

Ba n hiệu o phải đưc đấu nối với y thu qua mạch phối hợp (xem 2.2.1.1). Tín hiệu mong muốn A, tần số danh định của máy thu, với điều chế đo kiểm bình thưng (mục 2.2.1.3), phải đưc đặt đến giá trị ơng ứng với độ nhạy khả dụng cực đại.

Tín hiệu không mong muốn B, không đưc điều chế, phải đưc đặt đến tần số sóng mang cao hơn (hoặc thấp hơn) tần số danh định của máy thu là 50 kHz.

Tín hiệu không mong muốn C, đưc điều chế bởi tín hiệu 400 Hz với độ lệch là ±3 kHz, phải đưc đặt đến tần số sóng mang cao hơn tần số danh định của máy thu là 100 kHz.

Biên độ của hai tín hiệu không mong muốn B và C phải đưc giữ bằng nhau và đưc điều chỉnh cho đến khi tỷ số SINAD tại đầu ra máy thu (có tải tạp âm thoại) giảm xuống 14 dB.

Tần số của máy tạo tín hiệu B phải đưc điều chỉnh từ từ để đạt sự suy giảm cực đại của tỷ số SINAD. Mức hai tín hiệu đo kiểm không mong muốn phải đưc điều chỉnh lại để khôi phục lại tỷ số SINAD là 14 dB.

Tỷ số đáp ứng xuyên điều chế phải đưc biểu thị bằng tỷ số (tính theo dB) giữa mức của hai tín hiệu không mong muốn mức tín hiệu mong muốn tại đầu vào máy thu, ở đó xảy ra sự giảm tỷ số SINAD đã xác định.

Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.14.1.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật.

2.2.4.5.2. Đáp ứng xuyên điều chế của máy thu DSC

Ba n hiệu o phải được đấu nối với đầu o y thu qua mạch phối hợp (xem 2.2.1.1)

Tín hiệu mong muốn đưc cho bởi máy tạo tín hiệu A phải nằm tần số danh định của máy thu phải tín hiệu đo kiểm chuẩn DSC (xem 2.2.1.5) chứa các cuộc gọi DSC. Mức tín hiệu mong muốn phải là +3 dBμV.

Các tín hiệu không mong muốn phải đưc đưa vào, cả hai cùng một mức. Tín hiệu không mong muốn từ máy tạo tín hiệu B phải không đưc điều chế đưc điều chỉnh đến tần số cao hơn (hoặc thấp hơn) tần số danh định của máy thu 50 kHz. Tín hiệu không mong muốn thứ hai từ máy tạo tín hiệu C phải đưc điều chế bởi tín hiệu 400 Hz với độ lệch ±3 kHz đưc điều chỉnh đến tần số cao hơn (hoặc thấp hơn) tần số danh định của máy thu là 100 kHz.

Mức vào của các tín hiệu không mong muốn phải là 85 dBμV.

T l lỗi bit đầu ra b giải mã phải đưc c định như mô t trong mục 2.2.1.9. Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.14.2.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật.

2.2.4.6. Nghẹt hoặc độ khử nhạy của máy thu

Hai n hiệu đầu o phải được đưa tới y thu qua mạch phối hợp (xem 2.2.1.1). Tín hiệu mong muốn đã điều chế phải nằm tần số danh định của máy thu, và phải đưc điều chế đo kiểm bình thưng (xem 2.2.1.3). Ban đầu, phải tt tín hiệu không mong muốn đặt tín hiệu mong muốn đến giá trị ơng ứng với độ nhạy khả dụng cực đại.

Công suất ra của tín hiệu mong muốn phải đưc điều chỉnh (khi thể) đến 50% công suất ra biểu kiến trong trưng hợp núm điều chỉnh âm ng từng nấc, thì điều chỉnh tới nấc đầu tiên để đạt đưc công suất ra ít nhất bằng 50% công suất ra biểu kiến. Tín hiệu không mong muốn phải không đưc điều chế tần số phải được quét trong khoảng t +1 MHz, +2 MHz, +5 MHz đến +10 MHz, và cũng được quét trong khoảng t -1 MHz, -2 MHz, -5 MHz đến -10 MHz, tương ứng với tần s danh định của y thu. Mức đầu o của n hiệu không mong muốn, mọi tần s trong c dải c định, phải được điều chỉnh sao cho n hiệu không mong muốn y nên:

a) Sự suy giảm là 3 dB trong mức ra âm thanh của tín hiệu mong muốn; hoặc

b) Sự giảm tỷ số SINAD xuống 14 dB tại đầu ra của máy thu sử dụng mạng lọc tạp âm thoại như đưc tả trong Khuyến nghị O.41 của ITU-T. Tng hợp nào xảy ra trưc thì mức đó phải đưc ghi lại.

Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.15.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật.

2.2.4.7. Các phát xạ giả của máy thu tại ăng ten

Các đầu vào máy thu phải đưc nối với máy phân tích phổ hoặc máy thu đo sao cho trở kháng kết cuối hiệu dụng 50 Ω đưc đưa tới các đầu của EUT. EUT phải đưc bật, tần số đo của máy phân tích phải đưc quét trên khắp dải tần số từ 9 kHz đến 4 GHz.

mỗi tần số tại đó thành phần giả đuợc phát hiện, mức tín hiệu giả phải đưc ghi lại như mức đưc đưa tới tải xác định.

Các mức phát xạ giả phải đưc xác định trong các độ rộng băng tham chiếu sau đây:

- 1 kHz trong khoảng giữa 9 kHz và 150 kHz;

- 10 kHz trong khoảng giữa 150 kHz và 30 MHz;

- 100 kHz trong khoảng giữa 30 MHz và 1 GHz;

- 1 MHz trên 1 GHz.

Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.16.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật.

2.2.4.8. Các phát xạ giả bức xạ của vỏ máy thu

Trên vị trí đo kiểm đưc chọn từ Phụ lục B, thiết bị phải đưc đặt tại độ cao xác định trên giá đỡ không dẫn điện tại vị trí gần nhất với vị trí sử dụng thông thưng như nhà sản xuất công bố.

Bộ nối ăng ten máy thu phải đưc kết cuối tại ăng ten giả không bức xạ.

Đầu ra của ăng ten đo kiểm phải được nối với y phân tích ph hoặc máy thu đo.

Ăng ten đo kiểm phải đưc định hưng theo phân cực đứng.

EUT phải đưc bật máy phân tích phải đưc quét trên toàn dải tần số từ 30 MHz đến 4 GHz. Ở mỗi tần số tại đó thu đưc thành phần giả:

a) Ăng ten đo kiểm phải đưc điều chỉnh độ cao trên toàn dải độ cao xác định cho đến khi thu đưc mức tín hiệu cực đại trên máy phân tích;

b) Máy thu phải đưc xoay quanh 360° trong mặt phẳng nằm ngang, cho đến khi thu đưc mức tín hiệu cực đại trên máy phân tích;

c) Mức tín hiệu cực đại này phải đưc ghi lại;

d) EUT phải đưc thay bằng ăng ten thay thế đã hiệu chuẩn như đưc quy định trong Phụ lục B;

e) Ăng ten thay thế phải đưc định ng theo phân cực đứng chiều dài của ăng ten thay thế phải đưc điều chỉnh cho ơng ứng với tần số của thành phần giả thu đưc;

f) Ăng ten thay thế phải đưc nối với máy tạo tín hiệu đã đưc hiệu chuẩn;

g) Tần số của máy tạo tín hiệu phải đưc đặt đến tần số của thành phần giả thu đưc;

h) Suy hao đầu vào của máy phân tích phải đưc điều chỉnh để làm tăng độ nhạy của máy phân tích, khi cần thiết;

i) Phải điều chỉnh độ cao của ăng ten đo kiểm trong dải độ cao xác định để đảm bảo thu đưc tín hiệu cực đại;

j) Mức của tín hiệu vào tới ăng ten thay thế phải đưc điều chỉnh để tạo ra cùng một chỉ thị trên máy phân tích như trưng hợp đo thành phần giả, đã ghi ở trên;

k) Mức tín hiệu vào tới ăng ten thay thế phải đưc ghi lại, cùng với bất kỳ sự điều chỉnh nào với suy hao đầu vào của máy phân tích;

l) Phép đo phải đưc lặp lại với ăng ten đo kiểm ăng ten thay thế đưc định hưng theo phân cực ngang.

ERP của thành phần giả đưc biểu thị mức tín hiệu vào tới ăng ten thay thế, đã đưc hiệu chỉnh theo bất kỳ sự điều chỉnh nào với suy hao đầu vào máy phân tích độ tăng ích của ăng ten theo dBd, khi cần thiết. Mức lớn hơn trong hai mức công suất thu đưc theo phân cực đứng phân cực ngang phải đưc ghi ERP của thành phần giả.

c mức phát x gi phải được c định trong c đ rộng băng tham chiếu sau đây:

- 100 kHz trong khoảng giữa 30 MHz và 1 GHz;

- 1 MHz trên 1 GHz.

Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.17.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật.

2.2.4.9. Độ nhạy khả dụng cực đại của máy thu DSC

Tín hiệu đo kiểm chuẩn (xem 2.2.1.5) bao gồm các cuộc gọi DSC phải đưc đưa tới đầu vào máy thu. Tỷ lệ lỗi hiệu trong đầu ra bộ giải phải đưc xác định như mô tả trong mục 2.2.1.6.

Mức vào phải đưc giảm xuống cho đến khi tỷ lệ lỗi hiệu 10-2, mức này phải đưc ghi lại.

Phép đo phải đưc thực hiện trong c điều kiện đo kiểm bình thưng (xem 2.2.2.3) và trong các điều kiện đo kiểm tới hạn (xem 2.2.2.4.2).

Phép đo phải đưc lặp lại trong các điều kiện đo kiểm bình thưng tần số sóng mang danh định ±1,5 kHz.

Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.18.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật.

2.2.4.10. Triệt nhiễu đồng kênh của máy thu DSC

Hai n hiu o phi đưc nối vi đu o y thu qua mch phối hp (xem 2.2.1.1). Tín hiệu mong muốn phải tín hiệu đo kiểm chuẩn DSC (mục 2.2.1.5) chứa các cuộc gọi DSC. Mức tín hiệu mong muốn phải là +3 dBμV.

Tín hiệu không mong muốn phải đưc điều chế bởi tín hiệu 400 Hz với độ lệch là ±3 kHz.

Cả hai tín hiệu vào phải tần số danh định của máy thu cần đo kiểm phép đo phải đưc lặp lại đối với những độ dịch chuyển của tín hiệu không mong muốn lên tới ±3 kHz.

Tỷ lệ lỗi hiệu trong đầu ra bộ giải phải đưc xác định như tả trong mục 2.2.1.6.

Mức vào của tín hiệu không mong muốn phải đưc tăng lên cho đến khi tỷ lệ lỗi ký hiệu là 10-2, mức này phải đưc ghi lại.

Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.19.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật.

2.2.4.11. Độ chọn lọc kênh lân cận của máy thu DSC

Hai tín hiệu vào phải đưc nối với đầu vào máy thu qua mạch phối hợp (xem 2.2.1.1).

Tín hiệu mong muốn phải tín hiệu đo kiểm chuẩn DSC (xem 2.2.1.5) chứa các cuộc gọi DSC. Mức tín hiệu mong muốn phải là +3 dBμV.

Tín hiệu không mong muốn phải đưc điều chế bởi tín hiệu 400 Hz với độ lệch là ±3 kHz. Tín hiệu không mong muốn phải đưc điều ng tới tần số trung tâm của kênh lân cận trên.

Tỷ lệ lỗi hiệu trong đầu ra bộ giải phải đưc xác định như đã tả trong mục 2.2.1.6.

Mức vào của tín hiệu không mong muốn phải đưc tăng lên cho đến khi tỷ lệ lỗi ký hiệu là 10-2, mức này phải đưc ghi.

Phép đo phải đưc lặp lại với tín hiệu không mong muốn đưc điều ng tới tần số trung tâm của kênh lân cận dưi.

Phép đo phải đưc thực hiện trong các điều kiện đo kiểm bình thưng (đồng thời áp dụng các mục 2.2.2.3 trong quy chuẩn này mục 9.1.2.2 trong ETSI EN 301 929-1) trong các điều kiện đo kiểm tới hạn (đồng thời áp dụng các mục 2.2.2.4 trong quy chuẩn này và mục 9.1.2.3 trong ETSI EN 301 929-1).

Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.20.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật.

2.2.4.12. Độ khử nhạy của máy thu đối với quá trình phát và thu đồng thời (hoạt động song công)

Đầu nối ăng ten của thiết bị bao gồm máy thu, máy phát bộ lọc song công phải đưc nối qua thiết bị ghép nối tới ăng ten giả đưc xác định trong mục 2.2.1.4.

Máy tạo tín hiệu với điều chế đo kiểm bình thưng (xem 2.2.1.3) phải đưc nối với thiết bị ghép nối sao cho không ảnh hưng đến sự phối hợp trở kháng.

Máy phát phải đưc đưa vào hoạt động công suất ra của sóng mang như đưc c định trong mục 2.1.2.2, đưc điều chế bởi n hiệu 400 Hz với đ lệch là ±3 kHz.

- Khi đó phải đo độ nhạy máy thu đúng như quy định trong mục 2.2.4.1;

- Mức ra của máy tạo tín hiệu phải ghi là C tính theo dBμV (e.m.f);

- Phải tắt máy phát và đo độ nhạy máy thu;

- Mức ra của máy tạo tín hiệu phải ghi là D tính theo dBμV (e.m.f);

- Độ khử nhạy là độ chênh lệch giữa các giá trị của C và D.

Các kết quả thu đưc phải đưc so sánh với các giới hạn trong mục 2.1.2.21.2 để chứng tỏ sự tuân thủ yêu cầu kỹ thuật.

3. Quy định về quản lý

c y phát, y thu và y thu phát hoạt động trong băng tần VHF thuộc phạm vi điều chỉnh mục 1.1 phải tuân th c quy định k thuật trong Quy chuẩn y.

4. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân

Các tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm thực hiện các quy định về chứng nhận hợp quy các máy phát, máy thu máy thu phát các đầu nối ăng ten ngoài của các trạm ven biển, hoạt động trong băng tần VHF của nghiệp vụ lưu động hàng hải sử dụng loại phát xạ G3E, G2B cho báo hiệu DSC (trong danh mục thiết bị nêu mục 1.1) chịu sự kiểm tra của quan quản nhà c theo các quy định hiện hành.

5. Tổ chức thực hiện

5.1. Cục Quản chất ng Công nghệ thông tin Truyền thông các Sở Thông tin Truyền thông trách nhiệm ng dẫn triển khai quản các thiết bị máy phát, máy thu máy thu phát các đầu nối ăng ten ngoài của các trạm ven biển, hoạt động trong băng tần VHF của nghiệp vụ lưu động hàng hải sử dụng loại phát xạ G3E, và G2B cho báo hiệu DSC theo Quy chuẩn này.

5.2. Quy chuẩn này đưc áp dụng thay thế tiêu chuẩn ngành số TCN 68 - 249: 2006.

5.3. Trong trưng hợp các quy định nêu tại Quy chuẩn này sự thay đổi, bổ sung hoặc đưc thay thế thì thực hiện theo quy định tại văn bản mới.

 

Phụ lục A

(Quy định)

MÁY THU ĐO CHO PHÉP ĐO CÔNG SUẤT KÊNH LÂN CẬN

A.1. Đặc điểm kỹ thuật của máy thu đo công suất

y thu đo công suất gồm có b trộn, b lọc IF, và b dao động, b khuếch đại, b suy hao điều chỉnh đưc và đồng h ch th giá tr r.m.s. Thay cho b suy hao điều chỉnh đưc với đồng h ch th giá tr r.m.s, cũng có th s dụng n kế r.m.s hiệu chuẩn theo dB. c đặc tính k thuật của y thu đo công suất đưc ch ra i đây.

A.1.1. Bộ lọc tần số trung gian (IF)

Bộ lọc IF phải nằm trong các giới hạn của các đặc tính chọn lọc sau đây:

Hình A.1. Đặc tính của bộ lọc

Đặc tính chọn lọc phải tuân theo các khoảng cách tần số so với tần số trung tâm danh định của kênh lân cận đã cho trong Bảng A.1.

Bảng A.1. Đặc tính chọn lọc

Khoảng cách tần số của đặc tuyến bộ lọc so với tần số trung tâm danh định của kênh lân cận (kHz)

D1

D2

D3

D4

5

8,0

9,25

13,25

Các điểm suy hao không được vượt quá các dung sai đã cho sau đây trong Bảng A.2.

Bảng A.2. Các điểm suy hao gần sóng mang

Dải dung sai (kHz)

D1

D2

D3

D4

+3,1

±0,1

-1,35

-5,35

Bảng A.3. Các điểm suy hao xa sóng mang

Dải dung sai (kHz)

D1

D2

D3

D4

±3,5

±3,5

±3,5

+3,5

-7,5

Suy hao tối thiểu của bộ lọc bên ngoài điểm suy hao 90 dB phải bằng hoặc lớn hơn 90 dB.

A.1.2. Đồng hồ chỉ thị suy hao

Đồng hồ chỉ thị suy hao phải dải chỉ thị tối thiếu 80 dB độ chính xác phép đọc là 1 dB. Độ suy hao phải bằng hoặc lớn hơn 90 dB.

A.1.3. Đồng hồ chỉ thị giá trị r.m.s

Dụng cụ phải chỉ thị chính xác các tín hiệu không phải hình sin theo tỷ lệ không quá 10:1 giữa giá trị đỉnh và giá trị r.m.s.

A.1.4. Bộ dao động và bộ khuếch đại

Bộ dao động bộ khuếch đại phải đưc thiết kế sao cho phép đo công suất kênh lân cận của máy phát không điều chế tạp âm thấp, nhiễu tự không gây ảnh ng đáng kể đối với kết quả đo, cho giá trị đo < -90="">

 

Phụ lục B

(Quy định)

CÁC PHÉP ĐO BỨC XẠ

B.1. Các vị trí đo kiểm bố trí chung cho các phép đo cần sử dụng các trường bức xạ

B.1.1. Vị trí đo kiểm ngoài trời

Vị trí đo kiểm ngoài trời phải nằm trên mặt đất hoặc trên bề mặt độ cao hợp lý. Tại một điểm trên vị trí đo kiểm, mặt nền đưng kính tối thiểu 5 m phải đưc quy định. Giữa mặt nền y, giá đỡ không dẫn điện, thể xoay quanh 360° trong mặt phẳng ngang, phải đưc sử dụng làm giá đỡ mẫu đo đặt cách mặt nền 1,5 m.

Vị trí đo kiểm phải đủ rộng để cho phép dựng lên ăng ten đo hoặc ăng ten phát tại khoảng cách λ/2 hoặc 3 m, chọn giá trị lớn hơn. Khoảng cách thực đưc sử dụng phải đưc ghi lại cùng với các kết quả đo đưc thực hiện tại vị trí đo.

Phải thực hiện đủ các biện pháp đề phòng để đảm bảo rằng các phản xạ từ những vật thể không liên quan nằm gần vị trí đo các phản xạ từ mặt nền không làm giảm cấp các kết quả đo.

Các từ khóa:

1 - Thiết bị cần đo kiểm;

2 - Ăng ten đo kiểm;

3 - Bộ lọc thông cao (cần thiết đối với bức xạ cơ bản mạnh của Tx);

4 - Máy phân tích phổ hoặc máy thu đo.

Hình B.1. Vị trí đo kiểm ngoài trời

B.1.2. Ăng ten đo kiểm

Ăng ten đo kiểm đưc dùng để thu sự bức xạ từ mẫu đo kiểm ăng ten thay thế, khi vị trí đưc sử dụng để đo các bức xạ; Nếu cần, ăng ten đo kiểm đưc sử dụng như ăng ten phát khi vị trí đưc sử dụng để đo các đặc tính của máy thu.

Ăng ten này đưc lắp đặt trên giá đỡ sao cho ăng ten thể sử dụng theo phân cực ngang hoặc theo phân cực đứng để cho độ cao của tâm ăng ten bên trên nền có thể thay đổi đưc trên khắp dải độ cao từ 1 m đến 4 m. Tốt nhất sử dụng ăng ten đo kiểm tính định ng ràng. Kích thưc của ăng ten đo kiểm dọc theo trục đo không đưc vưt quá 20% khoảng cách đo.

Đối với c phép đo bức x của y thu và y phát, ăng ten đo kiểm đưc nối với y thu đo, có th điều ng theo bất k tần s o đang đưc khảo t và có thđo chính c c mức ơng đối của c n hiệu tại đầu o của . Đối với c phép đo đ nhạy bức x của y thu, ăng ten đo kiểm đưc nối với y tạo n hiệu.

B.1.3. Ăng ten thay thế

Khi đo trong dải tần số lên tới 1 GHz, ăng ten thay thế phải ng cực λ/2, cộng ng tần số đang đưc xem xét, hoặc ng cực đưc thu ngắn, đưc hiệu chuẩn theo ng cực λ/2. Khi đo kiểm trong dải tần số trên 4 GHz phải sử dụng bộ bức xạ hình loa. Đối với các phép đo từ 1 đến 4 GHz thể sử dụng ngẫu cực λ/2 hoặc bộ bc xạ hình loa. Tâm của ăng ten này phải trùng với điểm quy chiếu của mẫu đo kiểm ăng ten thay thế thay chỗ. Điểm quy chiếu này phải tâm khối của mẫu khi ăng ten của đưc gắn vào bên trong vỏ y, hoặc điểm nơi ăng ten ngoài đưc nối với vỏ máy.

Khoảng cách giữa điểm cực i của ngẫu cực và mặt nền tối thiểu phải là 0,3 m. Ăng ten thay thế phải đưc nối với máy tạo tín hiệu đã đưc hiệu chuẩn khi vị trí đưc sử dụng để đo bức xạ giả đo công suất bức xạ hiệu dụng của máy phát. Ăng ten thay thế phải đưc nối với máy thu đo đã hiệu chuẩn khi vị trí đưc sử dụng để đo độ nhạy của máy thu.

Máy to tín hiệu máy thu phải hoạt động các tần số đang đưc khảo sát và phải đưc nối với ăng ten qua các mạch cân bằng và phối hợp thích hợp.

Chú thích: Độ tăng ích của ăng ten loa thông thưng đưc biểu diễn ơng ứng với bộ bức xạ đẳng hưng.

B.1.4. Vị trí trong nhà bổ sung tùy chọn

Khi tần số của các tín hiệu đưc đo lớn hơn 80 MHz, thể sử dụng vị trí trong nhà. Nếu vị trí thay thế này đưc sử dụng, phải đưc ghi rõ trong báo cáo đo kiểm.

Vị trí đo thể phòng thử nghiệm với diện tích tối thiểu 6 m x 7 m độ cao tối thiểu là 2,7 m.

Ngoài các thiết bị đo ngưi vận hành, phòng càng trống càng tốt, tránh các vật phản xạ khác với tưng, sàn và trần nhà.

Các phản xạ thể từ bức ng đằng sau thiết bị cần đo kiểm đưc làm giảm đi bằng cách đặt lớp chắn làm bằng vật liệu hấp thụ phía trưc bức ng. Bộ phản xạ góc đặt xung quanh ăng ten đo kim đưc sử dụng để giảm bớt hiệu ứng phản xạ từ bức ng đối diện từ sàn trần nhà trong trưng hợp các phép đo phân cực ngang. ơng tự, bộ phản xạ góc làm giảm đi các hiệu ứng phản xạ từ các ng bên đối với các phép đo phân cực đứng. Đối với phần thấp của dải tần số (xấp xỉ i 175 MHz), không cần bộ phản xạ góc, cũng không cần lớp chắn hấp thụ. Trên thực tế, ăng ten λ/2 trong hình B.2 thể đưc thay thế bằng ăng ten độ dài không đổi, với điều kiện độ dài này nằm trong khoảng từ λ/4 đến λ tần số đo độ nhạy của hệ đo đủ lớn. Cũng như vậy, khoảng cách λ/2 tới đỉnh có thể đưc thay đổi.

Ăng ten đo kiểm, máy thu đo, ăng ten thay thế máy tạo tín hiệu đã hiệu chuẩn đưc sử dụng theo cách tương tự với phương pháp chung.

Để đảm bảo sao cho các sai sót không bị gây ra bởi đưng truyền lan đến gần điểm tại đó xảy ra sự triệt tiêu về pha giữa các tín hiệu truyền thẳng các tín hiệu phản xạ còn lại, ăng ten thay thế phải đưc di chuyển trên khắp khoảng cách ±0,1 m theo ng của ăng ten đo kiểm cũng như theo hai ng vuông góc với ng ban đầu này.

Nếu những sự thay đổi khoảng cách này gây ra sự thay đổi tín hiệu lớn hơn 2 dB, thì mẫu đo kiểm phải đưc định vị lại cho đến khi thu đưc sự thay đổi tín hiệu nhỏ hơn 2 dB.

Hình B.2. Bố trí vị trí trong nhà (đối với phân cực ngang)

B.2. Hướng dẫn sử dụng các vị trí đo kiểm bức xạ

Đối với các phép đo cần phải sử dụng các trưng bức xạ, thể sử dụng vị trí đo kiểm tuân theo đúng các yêu cầu trong mục B.1. Khi sử dụng vị trí đo kiểm như vậy, các điều kiện sau đây phải đưc tuân thủ để đảm bảo tính nhất quán của các kết quả đo.

B.2.1. Khoảng cách đo

Thực tế chra rằng khoảng cách đo là không ảnh ng đáng kđến c kết quđo, với điều kiện là khoảng cách không nhn λ/2 ở tần sđo, và c biện pháp đề phòng đưc mô t trong ph lục y đã đưc tuân thủ. c khoảng cách đo là 3 m, 5 m, 10 m và 30 m thưng đưc s dụng trong c phòng th nghiệm đo kiểm châu Âu.

B.2.2. Ăng ten đo kiểm

Các loại ăng ten đo kiểm khác nhau thể đưc sử dụng, việc thực hiện các phép đo thay thế làm giảm ảnh ng của các sai sót lên các kết quả đo. Sự thay đổi độ cao của ăng ten đo kiểm trên khắp dải độ cao từ 1 m đến 4 m rất cần thiết để tìm đưc điểm tại đó bức xạ cực đại. Sự thay đổi độ cao của ăng ten đo kiểm có thể không cần thiết ở các tần số thấp xấp xỉ dưi 100 MHz.

B.2.3. Ăng ten thay thế

Những thay đổi trong các kết quả đo thể xảy ra cùng với việc sử dụng các loại ăng ten thay thế khác nhau ở các tần số thấp xấp xỉ dưi 80 MHz.

Khi ăng ten lưỡng cực t gọn được s dụng c tần s y, mọi chi tiết vloại ăng ten sdụng phải được tính đến cùng với c kết quđo kiểm đã tiến hành trên v trí. Phải tính đến c h s hiệu chỉnh khi c ăng ten lưỡng cực t gọn được s dụng.

B.2.4. Ăng ten giả

Các kích thưc của ăng ten giả đưc sử dụng trong các phép đo bức xạ phải nhỏ so với mẫu cần đo kiểm.

Trong trưng hợp thể, phải sử dụng sự kết nối trực tiếp giữa ăng ten giả và mẫu đo kiểm.

Trong các trưng hợp cần sử dụng cáp nối, phải thực hiện các biện pháp đề phòng để giảm bớt bức xạ từ cáp y, dụ, bằng cách sử dụng các lõi ferit hoặc các cáp bọc kim hai lớp.

B.2.5. Cáp phụ trợ

Vị trí của các cáp phụ trợ (ví dụ: cáp cấp nguồn, cáp microphone) không đưc tách riêng ra thích đáng thể gây ra những sự thay đổi trong các kết quả đo. Để thu đưc các kết quả tin cậy, các cáp các dây nối các thiết bị phụ trợ phải đưc bố trí theo hưng thẳng đứng đi xuống (qua lỗ trong giá đỡ không dẫn).

B.2.6. Bố trí đo âm thanh

Khi tiến hành đo độ nhạy khả dụng cực đại (bức xạ) của máy thu, đầu ra âm thanh phải đưc giám sát bằng cách ghép nối âm học tín hiệu âm thanh từ loa/bộ chuyển đổi của máy thu với microphone đo kiểm. Trên vị trí đo kiểm bức xạ, mọi vật liệu dẫn điện phải đưc đặt phía dưi mặt nền và tín hiệu âm thanh đưc truyền từ máy thu đến microphone đo kiểm theo ống dẫn âm không dẫn điện.

Ống dẫn âm phải chiều dài thích hợp. Ống dẫn âm phải đưng kính bên trong 6 mm độ dày thành 1,5 mm. Ống phễu bằng chất dẻo đưng kính tương ứng với loa/bộ chuyển đổi của máy thu, phải đưc gắn với mặt máy thu, tâm của nằm phía trưc loa/bộ chuyển đổi của máy thu. Ống phễu dẻo phải rất mềm dẻo tại điểm gắn nối với máy thu để tránh sự cộng ng học. Đầu hẹp của ống phễu dẻo phải đưc nối với một đầu của ống dẫn âm microphone đo kiểm nối với đầu kia của ống dẫn âm.

B.3. Vị trí đo kiểm trong nhà tùy chọn khác sử dụng phòng đo không phản xạ (buồng câm)

Đối với các phép đo bức xạ, khi tần số của các tín hiệu đo lớn hơn 30 MHz, có thể sử dụng vị trí trong nhà làm phòng đo đưc che chắn tốt không phản xạ, mô phỏng môi trưng không gian tự do. Nếu sử dụng phòng đo như vậy, điều đó phải ghi rõ trong báo cáo đo kiểm.

Ăng ten đo kiểm, máy thu đo, ăng ten thay thế máy tạo tín hiệu đã hiệu chuẩn đưc sử dụng theo cách ơng tự với phương pháp chung, mục B.1. Trong dải tần số nằm trong khoảng từ 30 MHz đến 100 MHz, sự hiệu chuẩn bổ sung nào đó thể cần thiết.

dụ về vị trí đo điển hình thể phòng không phản xạ đưc che chắn điện, dài 10 m, rộng 5 m và cao 5 m.

Các tưng và trần nhà phải đưc phủ bằng các bộ hấp thụ RF có độ cao 1 m.

Nền phải đưc phủ bằng vật liệu hấp thụ dày 1 m, sàn bằng gỗ, thể chịu đưc sức nặng của thiết bị đo kiểm và những ngưi vận hành.

Khoảng cách đo từ 3 m đến 5 m theo trục dài giữa phòng thể đưc sử dụng cho các phép đo đến 12,75 GHz.

Cấu trúc của phòng không phản xạ đưc mô tả trong các mục sau.

B.3.1. Ví dụ về cấu trúc của phòng được che chắn không phản xạ

Các phép đo trong trưng tự do thể đưc phỏng trong phòng đo đưc che chắn tại đó các bức tưng đưc phủ bằng các bộ hấp thụ RF.

Hình B.3 cho thấy các yêu cầu đối với suy hao che chắn suy hao phản xạ từ tưng của phòng đo như vậy.

kích thưc đặc tính của các vật liệu bộ hấp thụ thông thưng tới hạn dưi 100 MHz (độ cao của các bộ hấp thụ 1 m, suy hao phản xạ 20 dB), phòng đo như vậy là thích hợp nhất với các phép đo ở tần số trên 100 MHz.

Hình B.4 cho thấy cấu trúc của phòng đo đưc che chắn có diện tích nền là 5 m x 10 m và độ cao 5 m.

Trần nhà vàc tường được ph bằngc b hấp th dạng hình chóp, cao xấp xỉ 1 m. Nền đưc phủ bằng các bộ hấp thụ có thể đỡ và tạo nên một loại sàn.

Kích thưc bên trong khả dụng của phòng 3 m x 8 m x 3 m, sao cho khoảng cách đo dài tối đa 5 m theo trục giữa của phòng này là khả dụng.

tần số 100 MHz, khoảng cách đo thể đưc kéo dài đến một trị số cực đại là 2 λ.

Các bộ hấp thụ trên sàn triệt những sự phản xạ từ sàn nên không cần thay đổi độ cao ăng ten và không cần tính đến các ảnh hưng của phản xạ từ sàn.

vậy toàn bộ kết quả đo thể đưc kiểm tra bằng các tính toán đơn giản và các dung sai đo có các trị số nhỏ nhất có thể do cấu hình đo đơn giản.

Đối với những phép đo đặc biệt, thể cần đưa vào các phản xạ từ sàn. Việc lấy đi các bộ hấp thụ trên sàn nghĩa gỡ bỏ khoảng 24 m3 vật liệu hấp thụ. vậy để thay thế điều đó, các bộ hấp thụ trên sàn đưc phủ bằng các tấm kim loại hoặc các lưi kim loại.

B.3.2. Ảnh hưng của những phn x ký sinh trong c phòng không phn x

Đối với quá trình truyền lan trong không gian tự do trong điều kiện trưng xa, hàm ơng quan E = Eo (Ro /R) hiệu lực đối với sự phụ thuộc của ng độ trưng E vào khoảng cách R, trong đó Eo là ng độ trưng chuẩn trong khoảng cách chuẩn Ro.

Rất hữu ích khi chỉ sử dụng hàm ơng quan này đối với các phép đo so sánh, khi tất cả hằng số bị triệt tiêu theo hệ số sự suy hao cáp, sự không phối hợp ăng ten lẫn các kích thưc của ăng ten đều không quan trọng nữa.

Những độ lệch tách khỏi đưng cong ng thể dễ dàng thấy đưc nếu sử dụng loga của phương trình trên, khi đó thể thấy hàm ơng quan ng của cưng độ trưng khoảng cách đưng thẳng thể nhìn thấy những độ lệch xảy ra trong thực tế. Phương pháp gián tiếp này cho thấy một cách dễ dàng hơn những sự nhiễu loạn sinh ra do phản xạ ít phải bàn cãi hơn phép đo trực tiếp độ suy hao phản xạ.

Với phòng không phản xạ kích thưc như đã đề xuất trong mục B.3 tại các tần số thấp không quá 100 MHz, không các điều kiện trưng xa, vậy các phản xạ mạnh hơn cho nên sự hiệu chuẩn cẩn thận là cần thiết.

Trong dải tần số trung gian từ 100 MHz đến 1 GHz, sự phụ thuộc của ng độ trưng vào khoảng cách đáp ứng tốt sự mong đợi.

Trong dải tần số từ 1 đến 12,75 GHz, càng nhiều sự phản xạ xảy ra, sự phụ thuộc của ng độ trưng vào khoảng cách sẽ không còn tương quan chặt chẽ như vậy nữa.

B.3.3. Hiệu chuẩn phòng che chắn không phản xạ

Việc hiệu chuẩn cẩn thận phòng đo phải đưc thực hiện trên khắp dải tần số từ 30 MHz đến 12,75 GHz.

Hình B.3. Các đặc tính che chắn và phản xạ

Hình B.4. Ví dụ về cấu trúc của phòng được che chắn không phản xạ

 

Phụ lục C

(Quy định)

BẢNG CÁC TẦN SỐ PHÁT TRONG BĂNG LƯU ĐỘNG HÀNG HẢI VHF

Kênh

Chú thích

Tần số phát (MHz)

Liên lạc giữa các tàu

Điều hành cảng và điều động tàu

Thư tín công cộng

Các trạm trên tàu

Các trạm ven biển

Đơn kênh

Hai kênh

60

 

156,025

160,625

 

 

x

x

01

 

156,050

160,650

 

 

x

x

61

m, o

156,075

160,675

 

 

x

x

02

m, o

156,100

160,700

 

 

x

x

62

m, o

156,125

160,725

 

 

x

x

03

m, o

156,150

160,750

 

 

x

x

63

m, o

156,175

160,775

 

 

x

x

04

m, o

156,200

160,800

 

 

x

x

64

m, o

156,225

160,825

 

 

x

x

05

m, o

156,250

160,850

 

 

x

x

65

m, o

156,275

160,875

 

 

x

x

06

f

156,300

 

x

 

 

 

66

 

156,325

160,925

 

 

x

x

07

 

156,350

160,950

 

 

x

x

67

h

156,375

156,375

x

x

 

 

08

 

156,400

 

x

 

 

 

68

 

156,425

156,425

 

x

 

 

09

i

156,450

156,450

x

x

 

 

69

 

156,475

156,475

x

x

 

 

10

h

156,500

156,500

x

x

 

 

70

j

156,525

156,525

Gọi chọn số cho cứu nạn, an toàn và gọi

11

 

156,550

156,550

 

x

 

 

71

 

156,575

156,575

 

x

 

 

12

 

156,600

156,600

 

x

 

 

72

i

156,625

 

x

 

 

 

13

k

156,650

156,650

x

x

 

 

73

h, i

156,675

156,675

x

x

 

 

14

 

156,700

156,700

 

x

 

 

74

 

156,725

156,725

 

x

 

 

15

g

156,750

156,750

x

x

 

 

75

n

156,775

 

 

x

 

 

16

 

156,800

156,800

Cứu nạn, an toàn và gọi

 

76

n

156,825

 

 

x

 

 

17

 

g

156,850

156,850

x

x

 

 

 

77

 

156,875

 

x

 

 

 

18

 

m

156,900

161,500

 

x

x

x

 

78

 

156,925

161,525

 

 

x

x

19

 

 

156,950

161,550

 

 

x

x

 

79

 

156,975

161,575

 

 

x

x

20

 

 

157,000

161,600

 

 

x

x

 

80

 

157,025

161,625

 

 

x

x

21

 

 

157,050

161,650

 

 

x

x

 

81

 

157,075

161,675

 

 

x

x

22

 

m

157,100

161,700

 

 

x

x

 

82

m, o

157,125

161,725

 

x

x

x

23

 

m, o

157,150

161,750

 

 

x

x

 

83

m, o

157,175

161,775

 

x

x

x

24

m, o

157,200

161,800

 

 

x

x

84

m, o

157,225

161,825

 

x

x

x

25

m, o

157,250

161,850

 

 

x

x

85

m, o

157,275

161,875

 

x

x

x

26

m, o

157,300

161,900

 

 

x

x

86

m, o

157,325

161,925

 

x

x

x

27

 

157,350

161,950

 

 

x

x

87

 

157,375

 

 

x

 

 

28

 

157,400

162,000

 

 

x

x

88

 

157,425

 

 

x

 

 

AIS 1

l

161,975

161,975

 

 

 

 

AIS 2

l

162,025

162,025

 

 

 

 

Chú thích chung

a) Các quan quản thể chỉ định các tần số trong các nghiệp vụ liên tàu, các nghiệp vụ điều hành cảng các nghiệp vụ điều động tàu biển nhằm sử dụng máy bay nhẹ các máy bay trực thăng để thông tin với các tàu biển hoặc các trạm ven biển tham gia phần lớn trong các hoạt động hỗ trợ hàng hải trong các điều kiện đưc chỉ định trong Nos. S51.69, S51.73, S51.74, S51.75, S51.76, S51.77 và S51.78. Tuy nhiên, việc sử dụng các kênh (đưc dùng chung với thư tín công cộng) phải tùy thuộc vào thỏa thuận trưc giữa các quan nghiệp vụ liên quan bị ảnh hưng.

b) Các kênh trong Phụ lục y, trừ các kênh 06, 13, 15, 16, 17, 70, 75 76, có thể cũng đưc sử dụng cho việc truyền fax dữ liệu tốc độ cao, tùy thuộc vào sự dàn xếp đặc biệt giữa các cơ quan nghiệp vụ có liên quan và bị ảnh hưng.

c) Các kênh trong Phụ lục y, tốt nhất kênh 28 trừ các kênh 06, 13, 15, 16, 17, 70, 75 và 76, có thể đưc sử dụng cho việc truyền dữ liệu và điện báo in trực tiếp, tùy thuộc vào sự dàn xếp đặc biệt giữa các quan nghiệp vụ liên quan và bị ảnh hưng.

d) Các tần số trong bảng này thể cũng đưc sử dụng cho thông tin tuyến điện trong các đưng thủy nội địa (đưng sông) phù hợp với các điều kiện đã chỉ định trong No. S5.226.

e) Các quan nghiệp vụ khẩn cấp cần giảm sự tắc nghn cục bộ thể áp dụng việc đan xen kênh 12,5 kHz trên sở không gây nhiễu tới các kênh 25 kHz, với điều kiện là:

- Phi tính đến Khuyến ngh ITU-R M.1084-2 khi chuyn sang c kênh 12,5 kHz

- Việc đan xen kênh 12,5 kHz không ảnh hưng đến các kênh 25 kHz trong các tần số cứu nạn an toàn của nghiệp vụ lưu động hàng hải của Phụ lục S18, đặc biệt là các kênh 06, 13, 15, 16, 17 70, cũng không ảnh ng đến các đặc điểm kỹ thuật đưc đề cập trong Khuyến nghị ITU-R M.489-2 đối với các kênh này;

- Việc thực hiện đan xen kênh 12,5 kHz các quy định quốc gia phải tùy thuộc vào thỏa thuận trưc giữa các quan thực thi các quan các đài thông tin đặt trên tàu hoặc có các nghiệp vụ có thể bị ảnh hưng.

Chú thích riêng

a) Tần số 156,300 MHz (kênh 06) (xem Phụ lục S13, Phụ lục S15 S51.79) cũng thể đưc sử dụng cho thông tin liên lạc giữa các đài tàu các trạm trên máy bay tham gia các hoạt động phối hợp tìm kiếm cứu nạn. Các đài tàu phải tránh nhiễu hại đối với các thông tin liên lạc trên kênh 06 cũng như đối với thông tin liên lạc giữa các trạm trên máy bay, các tàu phá băng các tàu biển trợ giúp trong các mùa băng tuyết.

b) Các kênh 15 17 thể cũng đưc sử dụng cho thông tin liên lạc trên boong tàu với điều kiện công suất bức xạ hiệu dụng không đưc t quá 1 W, tùy thuộc vào các quy định quốc gia của quan liên quan khi các kênh này đưc sử dụng trong lãnh hải của quốc gia đó.

c) Trong phạm vi vùng biển châu Âu trong Canada, các tần số này (các kênh 10, 67, 73) cũng thể đưc sử dụng, nếu đưc các quan nghiệp vụ nhân có liên quan yêu cầu, để thông tin liên lạc giữa các đài tàu, các trạm trên tàu bay các đài mặt đất tham gia các hoạt động phối hợp tìm kiếm cứu nạn chống ô nhiễm trong các khu vực nội hạt, theo các điều kiện đưc chỉ định trong Nos. S51.69, S51.73, S51.74, S51.75, S51.76, S51.77 S51.78.

d) Ba tần số đầu tiên ưu tiên cho mục đích đã trình bày trong chú ý a) 156,450 MHz (kênh 09), 156,625 MHz (kênh 72) và 156,675 MHz (kênh 73).

e) Kênh 70 kênh đưc sử dụng riêng cho nghiệp vụ gọi chọn số đối với cứu nạn, an toàn và gọi.

f) Kênh 13 kênh đưc chỉ định để sử dụng trên toàn thế giới làm kênh thông tin an toàn hàng hải, chủ yếu cho thông tin an toàn hàng hải giữa các tàu biển. Kênh này cũng thể đưc sử dụng cho nghiệp vụ điều động tàu điều hành cảng tùy thuộc vào các quy định quốc gia của các cơ quan quản lý có liên quan.

g) Các kênh này (AIS 1 AIS 2) sẽ đưc sử dụng cho hệ thống nhận dạng và giám sát tàu biển tự động, hệ thống này khả năng hoạt động trên toàn thế giới trên vùng biển khơi, trừ khi các tần số khác đưc chỉ định trên sở địa phương cho mục đích này.

h) Các kênh này thể đưc hoạt động như các kênh đơn tần, tùy thuộc thỏa thuận đặc biệt giữa các cơ quan nghiệp vụ có liên quan hoặc bị ảnh hưng.

i) Việc sử dụng các kênh này (75 76) chỉ phải giới hạn đối với các thông tin liên quan đến hàng hải phải tiến hành tất cả các biện pháp đề phòng để tránh nhiễu có hại đối với kênh 16, dụ bằng cách hạn chế công suất đầu ra đến 1 W hoặc bằng việc phân cách địa lý.

k) Các kênh này thể đưc sử dụng để cung cấp các băng tần cho việc thử nghiệm ban đầu cho sự đưa các công nghệ mới vào sử dụng trong ơng lai, tùy thuộc thỏa thuận đặc biệt giữa các quan nghiệp vụ liên quan hoặc bị ảnh hưng. Các đài sử dụng các kênh hoặc các băng tần này để thử nghiệm hoặc đưa các công nghệ mới vào sử dụng trong ơng lai phải không gây ra nhiễu hại đối với hoạt động của các đài khác, không đưc yêu cầu sự bảo vệ khỏi hoạt động của các đài khác.

 

Thư mục tài liệu tham khảo

[1] ETSI EN 301 929-2 (V1.1.1): “Electromagnetic compatibility and Radio Spectrum Matters (ERM); VHF transmitters and receivers as Coast Stations for GMDSS and other applications in the maritime mobile service; Part 2: Harmonized EN under article 3.2 of the R&TTE Directive”.

[2] ITU Radio Regulations (Edition of 1998).

[3] ITU-R Recommendation M.493-9: “Digital selective-calling system for use in the maritime mobile service”.

[4] ETSI ETR 028 (1994): “Radio Equipment and Systems (RES); Uncertainties in the measurement of mobile radio equipment characteristics”.