cơ sở dữ liệu pháp lý

Thông tin văn bản
  • Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4605:1988 về kỹ thuật nhiệt - kết cấu ngăn che - Tiêu chuẩn thiết kế (năm 1988) (Tình trạng hiệu lực không xác định)

  • Số hiệu văn bản: TCVN 4605:1988
  • Loại văn bản: TCVN/QCVN
  • Cơ quan ban hành: ***
  • Ngày ban hành: 30-11--0001
  • Ngày có hiệu lực: 01-01-1970
  • Tình trạng hiệu lực: Không xác định
  • Ngôn ngữ:
  • Định dạng văn bản hiện có:

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 4605 : 1988

KĨ THUẬT NHIỆT - KẾT CẤU NGĂN CHE - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
Heating techniques - Insulating components - Design standard

1. Phạm vi và đối tượng áp dụng.

Tiêu chuẩn này dùng để thiết kế cách nhiệt cho kết cấu ngăn che cho các nhà và công trình có điều kiện vi khí hậu quy định.

Chú thích:

1. Khi thiết kế tường ngoài phải tính trước các biện pháp chống ẩm.

2. Thiết kế che nắng cho kết cấu ngăn che cần tuân theo các chỉ dẫn riêng.

2. Tính nhiệt trở và ẩm trở của kết cấu ngăn che

2.1 Tổng nhiệt trở của kết cấu ngăn che nhiều lớp R0 ,tính bằng (m2.h 0C)/kcal, xác định theo công thức:

R0 =Rt + RkC + Rn (m2.h. 0C)/kcal. (1)

Trong đó:

Rt = - Nhiệt trở mặt trong kết cấu ngăn che, tính bằng (m2.h. 0C)/kcal;

Rn = - Nhiệt trở mặt ngoài kết cấu ngăn che, tính bằng (m2.h. 0C)/kcal;

αt; αn - Hệ số trao đổi nhiệt mặt trong và mặt ngoài kết cấu ngăn che xác định theo bảng 3 và bảng 4.

RkC - Nhiệt trở của các lớp kết cấu ngăn che đồng nhất xác định theo công thức (2);

Trong đó:

RkC = R1+ R2 + Rkk + ... + Ri                                (2)

R1 , R2 , Ri - Nhiệt trở của các lớp kết cấu ngăn che riêng biệt, tính bằng (m2.h. 0C)/kcal xác định theo chỉ dẫn điều 2.2;

Rkk - Nhiệt trở của lớp không khí kín trong kết cấu ngăn che tính bằng (m2.h. 0C)/kcal lấy theo chỉ dẫn điều 2.3;

Chú thích: Nhiệt trở của các lớp kết cấu ngăn che không đồng nhất xác định theo chỉ dẫn điều 2.5

2.2 Nhiệt trở các kết cấu ngăn che một lớp hoặc từng lớp riêng biệt của kết cấu ngăn che nhiều lớp R, tính bằng (m2.h. 0C)/kcal, xác định theo công thức:

                          (3)

Trong đó:

δ - Chiều dày của kết cấu một lớp hoặc mỗi lớp kết cấu trong kết cấu ngăn che nhiều lớp, tính bằng m;

- Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu lớp kết cấu trên, tính bằng kcal/(m.h.oC), xác định theo phụ lục 3;

2.3 Nhiệt trở các lớp không khí kín trong kết cắu ngăn che Rkk ,tính bằng (m2 .h.oC)/kcal, phụ thuộc vào chiều dày, vị trí của nó và hướng truyền nhiệt, xác định theo bảng 1.

Bảng 1

Chiều dày của lớp không khí kín mm

Nhiệt trở của lớp không khí kín, Rkk

Đối với lớp không khí nằm ngang khi dòng nhiệt từ dưới lên trên và đối với lớp không khí thẳng đứng

Đối với không khí nằm ngang khi dòng nhiệt từ trên đi xuống

Khi nhiệt độ của không khí trong lớp khí là

Dương

Âm

Dương

Âm

1

2

3

4

5

10

20

30

50

100

150

Từ 200 đến 300

0,15

0,16

0,16

0,16

0,17

0,18

0,18

0,17

0,18

0,19

0,20

0,21

0,21

0,22

0,16

0,18

0,19

0,20

0,21

0,22

0,22

0,18

0,22

0,24

0,26

0,27

0,28

0,28

Chú thích:

1. Giá trị Rkk ghi trong bảng 1 tương ứng với mức chênh lệch nhiệt độ trên hai mặt các lớp không khí là  = 100C. Khi  nhỏ hơn 10oC thì trị số ghi trong bảng 1 cần nhân với các hệ số hiệu chỉnh sau :

- Khi mức chênh lệch nhiệt độ 80C thì hệ số hiệu chỉnh là 1,05

"                       60C                  "                       1,10

"                        40C                  "                       1,15

"                        20C                  "                       1,20

2. Khi ốp thêm lớp giấy aluminium trên bề mặt kết cấu một phía hay hai phía lớp không khí thì nhiệt trở của tầng không khí kín Rkk sẽ xấp xỉ gấp hai lần.

2.4 Trị số tổng nhiệt trở Ro cửa chiếu sáng (cửa sổ, cửa trời, cửa ban công) lấy theo bảng 2.

Bảng 2

Loại cửa chiếu sáng

Khoảng cách giữa các lớp kính, mm

Rc (m2.h.0C)/kcal

1. Khung đơn (một lớp kính)

2. Khung kép (hai lớp kính)

3. Khung đặt rời (hai lớp kính)

4. Các hộp kính rỗng thẳng đứng

-

Từ 50 đến 55

Từ 100 đến 110

-

0,20

0,40

0,44

0,50

Chú thích:

1. Trong bảng 2 trị số nhiệt trớ ghi trong bảng dùng cho cửa sổ, cửa ban công, cửa trời có khung gỗ khi áp dụng đối với các cửa sổ có khung kim loại giá trị ghi trong bảng phải giảm10%.

2. Đối với các cửa chiếu sáng khác không ghi trong bảng 2 cần xác định bằng thực nghiệm.

2.5 Nhiệt trở của các lớp kết cấu ngăn che không đồng nhất (ví dụ: tường xăy bằng gạch có lỗ rỗng ở giữa được lấp bằng vật liệu cách nhiệt, tường bằng panen kiểu cũ chữ U hay kiểu ô cờ được lấp bằng bê tông xỉ bọt.. .) cần xác định theo các bước sau:

a. Khi kết cấu ngăn che được cắt bởi các mặt song song với phương dòng nhiệt thì nhiệt trở của nó (kí hiệu là R//) tính bằng (m2.h.oC)/kcal, xác định theo công thức sau:

Trong đó:

R1, R2, ...Rn - Nhiệt trở của các phần kết cấu 1, 2, ...n do các mặt vỏ cứng cách nhiệt chia ra, xác định theo công thức (3) , tính bằng (m2.h. 0C)/kcal.

F1, F2,...Fn - Diện tích các phần kết cấu riêng biệt tính bằng m2 ;

b. Khi kết cấu ngăn che được cắt bởi các mặt thẳng góc với phương dòng nhiệt thì nhiệt trở của nó (kí hiệu là  ) được xác định như sau:

Đối với lớp đồng chất tính theo biểu thức (3) , không đồng chất tính theo biểu thức (4) . Và nhiệt trở - của toàn bộ kết cấu được xác định bằng tổng nhiệt trở của các lớp riêng biệt, tính bằng (m2h.0C)/kcal;

 = R1+ R2 + ... + Rn               (5)

Trong đó: R1, R2, Rn, - Nhiệt trở của các lớp riêng biệt, tính bằng (m2.h.0C)/kcal

c. Khi R// lớn hơn  25% thì nhiệt trở của các lớp kết cấu ngăn che tính theo biểu thức sau:

                     (6)

Trong đó:

RKC- Nhiệt trở của kết cấu ngăn che nhiều lớp không đồng nhất tính bằng (m2.h.oC)/kcal.

d - Khi R// lớn hơn  quá 25% thì nhiệt trở của các lớp kết cắu ngăn che không đồng nhất được xác định trên cơ sở tính toán trường nhiệt độ như sau:

Trong đó:

t.tb; n.tb - Nhiệt độ trung bình bề mặt trong và bề mặt ngoài kết cấu ngăn che, 0C, cần xác định bằng thực nghiệm hoặc bằng phương pháp tính theo "sơ đồ mắt lưới";

q - Nhiệt lượng truyền qua kết cấu ngăn che tính bằng kcal/(m2.h), xác định theo biểu thức (8);

q =αt (tt - t.tb) = αn (n.tb - tn)                                     (8)

 

Trong đó:

- αt , αn - Xác địnhbằng bảng 3 và 4;

tt , tn - Nhiệt độ không khí bên trong và bên ngoài kết cấu ngăn che;

Tổng nhiệt trở của kết cấu ngăn che có thể được xác định theo công thức;

                                (9)

Chú thích: Các biểu thức (7), (8), (9) thiết lập trong điều kiện tt , lớn hơn tn. Nếu tn lớn hơn tt, thì dạng công thức giữ nguyên, nhưng đại lượng tt và tn đổi chỗ cho nhau.

2.6 Hệ số trao đổi nhiệt mặt trong kết cấu ngăn che tính bằng kcal/(m2.h. 0C), xác định theo bảng 3.

Bảng 3

Bề mặt kết cấu ngăn che

αt , kcal/(m2.h.0C)

1. Đối với phòng đóng kín cửa

a. Mặt trong tường, sàn, trần phẳng hoặc có sườn (gờ) lồi khi tỉ lệ

chiều cao của sườn (h) trên khoảng cách (a) giữa các sườn :

nhỏ hơn hoặc bằng 0,3

b. Như trên, với  lớn hơn 0,3

c. Đối với trần có sườn ô cờ, khi  lớn hơn 0,3 (trong đó: a - cạnh ngắn của ô cờ)

2. Đối với phòng mở cửa thông thoáng

Trong đó: Vt - Tốc độ chuyển động của không khí

Trong phòng tính bằng m/s

 

7,5

 

6,5

 

6,0

 

0.8

 

 

 

4,3 + 3,3.

2.7 Hệ số trao đổi nhiệt mặt ngoài kết cấu ngăn che tính bằng kcal/(m2.h. oC), xác định theo bảng 4.

Bảng 4

Bề mặt kết cấu ngăn che

αn, kcal/(m2.h.0C)

1. Tường và cửa chiếu sáng thẳng đứng

2. Mái

5 + 10

7,9 + 2,2.Vn

Trong đó:

Vn - Vận tốc gió ngoài nhà dùng cho tính toán, lấy theo TCVN 4088- 85; mùa đông:

là vận tốc lớn nhất tháng lạnh nhất; mùa hè: là vận tốc nhỏ nhất tháng nóng nhất.

2.8 ẩm trở của kết cấu ngăn che (Rai) được xác định theo công thức sau:

           (10)

Trong đó:

δi- Chiều dài của lớp vật liệu thứ i, (mm);

µj - Hệ số xuyên ẩm xác định theo phụ lục 3, tính bằng g/mhmmHg;

3. Quán tính nhiệt và độ ổn định nhiệt của kết cấu.

3.1 Chỉ số nhiệt quán tính (D) của kết cấu ngăn che được xác định theo công thức

D = R1.S1 + R2S2 + ... + RnSn      (11)

Trong đó:

R1, R2,...,Rn - Nhiệt trở của các lớp kết cấu ngăn che xác định theo công thức (3)

S1, S2,...,Sn - Hệ số ổn định nhiệt của vật liệu các lớp kết cấu ngăn che với chu kỳ 24 giờ xác định theo phụ lục 1 được tính bằng kcal/(m2.h.0C)

3.2 Hệ số bắt đầu dao động nhiệt độ của kết cấu ngăn che (0) được xác định theo công thức (12), (13):

a. Khi D lớn hơn hoặc bằng 1,5:

                             (12)

b. Khi D nhỏ hơn hoặc bằng 0,5:

0 = Vmin = R0αt                                                 (13)

c. Khi D nhỏ hơn 1,5 và lớn hơn 0,5:

0  = Vmin + (0,8 + 1,15Rkc) 0. k - 0,16 min D2            (14)

Trong đó: ở các biểu thức (12), (13), (14):

k - Hệ số hiệu chỉnh kể đến ảnh hưởng của tầng không khí kín làm tăng hệ số tắt dần dao động nhiệt của kết cấu được xác định theo công thức sau:

( Rkk - Nhiệt trở của lớp không khí kín);

0 - Hệ số hiệu chỉnh kể đến ảnh hưởng của thứ tự các lớp kết cấu:

S1, S2 Hệ số ổn định nhiệt của vật liệu lớp cách nhiệt và lớp chịu lực, lấy theo phụ lục 1, kcal/(m2.h.0C) , thứ tự chỉ số l, 2 lấy theo chiều đồng nhiệt.

RkC - Nhiệt trở của các lớp kết cấu ngăn che:

Đồng nhất                                  - Xác định theo công thức (2);

Không đồng nhất                        - Xác định theo chi dẫn Điều 2.5;

D - Chỉ số nhiệt quán tính xác định theo chỉ dẫn Điều 3.1;

R0 – Tính theo công thức (l);

αt- Lấy theo bảng 3;

4. Thiết kế cách nhiệt cho nhà có điều kiện vi khí hậu tự nhiên

4.1 Thiết kế cách nhiệt chống lạnh cho nhà trong mùa đông.

4.1.1. Tổng nhiệt trở (R0) của kết cấu ngăn che xác định theo biểu thức (1) - ứng với các thông số khí hậu mùa đông - không được nhỏ hơn nhiệt độ yêu cầu (R0) theo điều kiện chống đọng sương trên mặt trong kết cấu được xác định bằng công thức sau:

Trong đó:

tn - Trị số tính toán của nhiệt độ không khí ngoài nhà được quy định trong

TCVN 5687: 1992 "Thông gió, điều tiết không khí và sưởi ấm" và theo

TCVN 4088: 1985 "Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng";

Rt - Lấy như trong công thức (l);

tt - Nhiệt độ trung bình của không khí trong nhà mùa đông dùng cho tính toán lấy theo yêu cầu công nghệ của nhà hoặc công trình có chức năng tương ứng;

t8 - Nhiệt độ điểm sương của không khí trong phòng, tính bằng 0C, lấy theo biểu đồ I - d, hoặc tra bảng;

n - Hệ số phụ thuộc vào vị trí mặt ngoài kết cấu ngăn che, xác định theo bảng 5

Bảng 5

Kết cấu ngăn che

n

1

2

1.Tường ngoài, mái nhà, sàn nằm trên tầng hầm lạnh

2. Sàn hầm mái với mái lợp bằng thép lẻ, ngói, xi măng amiăng và có lớp không khí thông gió.

3. Tường và sàn phân chia các phòng sưởi ấm và thông với không khí ngoài nhà.

4.Tường và sàn ngăn cách các phòng có sưởi ấm và không có sưởi

ấm không thông với không khí ngoài nhà.

5. Sàn trên tầng hầm lạnh có cửa chiếu sáng ở xung quanh.

6. Như trên không có cửa chiếu sáng ở xung quanh tường.

1,0

0,9

 

0,7

 

0,4

0,75

0,6

4.1.2. Tổng nhiệt trở (R0 ) của kết cấu ngăn che xác định theo công thức (l) - ứng với các thông số khí hậu mùa đông không được nhỏ hơn nhiệt trở yêu cầu  theo điều kiện tiện nghi nhiệt xác định theo công thức (18):

Trong đó:

tt , tn , Rt ,n - Tương ứng như công thức (17);

- Nhiệt độ cho phép của bề mặt trong kết cấu ngăn che,0C đối với nhà dân dụng được xác định như sau:

(19)

jng.x - Hệ số bức xạ giữa vi phân diện tích bề mặt cơ thể con người và bề mặt kết cấu"X" và được giới hạn như sau: không nhỏ hơn hoặc bằng 0,5 và không lớn hơn và bằng l xác định bởi công thức sau:

          (20)

Trong đó:

jng.x - Khoảng cách giữa bề mặt cơ thể con người và bề mặt kết cấu cần xét, tính bằng m:

Đối với tường thì                                    jng.x = 0,8

Đối với trần nhà dân dụng thì                   jng.x = H - 1,2

Đối với trần nhà công nghiệp thì:             jng.x = H - 1,6

(H là chiều cao phòng được tính bằng m)

1 - Kích thước đặc trưng của bề mặt kết cấu được tính bằng m, xác định theo (21);

         (21)

F - Diện tích bề mặt kết cấu, được tính bằng m2;

Chú thích:Sau khi đã tính được  theo cả hai biểu thức (17), (18), ta sẽ lấy  có giá trị lớn hơn làm tiêu chuẩn thiết kế. Xem ví dụ tính toán 9.1;

4.1.3. Chiều dày của lớp cách nhiệt được tính bằng m, xác định theo công thức (22):

δ =.R =  (R0 yc - Rt - Rn - Rkc)            (22)

Trong đó:

 - Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu lớp cách nhiệt tính bằng kcal/(m2.h.0C);

Rkc - Nhiệt trở của kết cấu tính theo công thức (2) không kể lớp cách nhiệt;

Rt , Rn - Theo công thức (1);

4.2 Thiết kế cách nhiệt chống nóng cho nhà về mùa hè

4.2.1. Tổng nhiệt trở (R0) của kết cấu ngăn che, tính bằng (m2.h.0C)/kcal xác định theo biểu thức (1) - ứng với các thông số khí hậu mùa hè - Không được nhỏ hơn nhiệt trở yêu cầu () xác định theo công thức (23);

Trong đó:

t1 - Nhiệt độ trung bình của không khí trong nhà về mùa hè lấy theo yêu cầu công nghệ của nhà và công trình có chức năng tương ứng;

[∆t] - Trị số cho phép của chênh lệch nhiệt độ phòng và nhiệt độ không khí trong phòng tạm thời lấy [∆t] bằng 1,5 0C;

 - Nhiệt trở mặt trong kết cấu ngăn che tính bằng (m2.h.0C)/kcal,

αt - Lấy theo bảng 3;

KV - Hệ số kể đến ảnh hưởng của tốc độ chuyển động của không khí trong phòng theo bảng 6.

ttg.tb - Nhiệt độ tổng trung bình ngoài nhà mùa hè dùng cho tính toán, xác định theo biểu thức (24);

Trong đó:

αn - Hệ số trao đổi nhiệt mặt ngoài kết cấu ngăn che tính bằng kcal/(m2.h.0C) lấy theo bảng 4 (ứng với tốc độ gió ngoài nhà mùa hè);

j- Hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời của mặt ngoài kết cấu ngăn che xác định từ phụ lục 4;

Itb - trị số trung bình của tổng xạ mặt trời chiếu lên bề mặt kết cấu tính bằng kcal (m2.h) lấy theo số liệu của đài trạm khí tượng;

tn.tb - Trị số trung bình của nhiệt độ không khí ngoài nhà mùa hè dùng cho tính toán được quy định trong TCVN 5687: 1992 "thông gió - điều tiết không khí - sưởi ấm" và theo TCVN 4088- 85 "số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng"

Bảng 6

V(m/s)

0,05

0,1

0,2

0,3

0,6

0,9

1,2

1,5

1,8

2,1

KV

0,5

0,59

0,67

0,73

0,78

0,82

0,84

0,86

0,87

0,88

4.2.2. Hệ số tắt dần dao động nhiệt độ của kết cấu ngăn che (0) xác định theo chỉ dẫn

Điều 3.1; 3.2 không được nhỏ hơn hệ số tắt dần dao động nhiệt độ yêu cầu () xác định bằng biểu thức sau:

Trong đó:

R0 - Xác định như công thức (l);

ttg.tb , tt Rt - Xác định như trong công thức (23) ;

- Nhiệt độ bề mặt trong cho phép của kết cấu ngăn che xác định như sau:

At,tg - Biên độ dao động nhiệt độ tổng ngoài nhà được xác định:

Trong đó: ở các biểu thức (26) , (28), (29):

jng.x - Xác định theo công thức (20);

Atn - Biên độ dao động nhiệt độ của không khí ngoài nhà, được tính bằng 0C;

tn.tb - Xác định như trong công thức (24);

tn,max - Trị số max của nhiệt độ không khí ngoài nhà xác định theo TCVN 4088- 85 "số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng";

A1 - Biên độ dao động của bức xạ mặt trời chiếu lên bề mặt kết cấu, kcal/(m2.h)

Imax , Itb - Trị số max và trị số trung bình của tổng xạ mặt trời chiếu lên bề mặt kết cấu: kcal/(m2.h), lấy theo số liệu của đài trạm khí tượng;

Chú thích:

1. Với những công trình yêu cầu đảm bảo điều kiện tiện nghi nhiệt tổng thể, chỉ cần tính toán theo công thức (23).

2. Với những công trình có yêu cầu đảm bảo cả hai điều kiện tiện nghi nhiệt (tiện nghi nhiệt tổng thể và tiện nghi nhiệt cục bộ) thì phải tính toán theo cả hai công thức thỏa mãn (23) và (25).

5. Thiết kế cách nhiệt cho nhà có điều kiện vi khí hậu nhân tạo.

5.1 Thiết kế cách nhiệt chống lạnh cho nhà trong mùa đông.

5.1.1. Đối với nhà có trang bị hệ thống sưởi ấm trong mùa đông, tổng nhiệt trở (R0) của kết cấu ngăn che phải thỏa mãn điều kiện đã được quy định ở điều 4.l.l và 4.l.2.

5.1.2. Ngoài quy định của điều 5.l.l tổng nhiệt trở của kết cấu ngăn che phải được xác

định như theo điều kiện kinh tế. Xem chỉ dẫn điều 5.3.

5.2 Thiết kế chống nóng cho nhà về mùa hè.

5.2.1. Đối với nhà có trang bị hệ thống điều hòa không khí - công trình có yêu cầu ổn định nhiệt theo thời gian - tổng nhiệt trở R0, của kết cấu ngăn che phải thỏa mãn điều kiện đã được quy định ở điều 4.2.1 và điều kiện sau đây: 0 phải không được nhỏ hơn xác định theo công thức (30) :

                                        (30)

Trong đó:

At.tg - xác định theo công thức (27);

0  - xác định theo chỉ dẫn điều 3.1 và 3.2;

5.2.2. Ngoài quy định của điều 5.2.1 tổng nhiệt trở (R) của kết cấu ngăn che phải được xác định theo điều kiện kinh tế, xem chỉ dẫn điều 5.3;

Chú thích:

1. Khi thiết kế các công trình kiến trúc việc ưu tiên cho chống nóng hay chống lạnh là chủ yếu, phải xét cụ thể vào mỗi vùng khí hậu, theo "bản đồ phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam", trong TCVN 4088: 1985 "Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng"

2. Đối với nhà vừa có yêu cầu chống lạnh vừa có yêu cầu chống nóng ta phải xác định theo các biểu thức (17), (18), (23) rồi chọn  có trị số lớn hơn làm tiêu chuẩn thiết kế.

5.3 Đối với nhà có trang bị hệ thống sưởi ấm hoặc hệ thống điều tiết không khí thì tổng nhiệt trở của kết cấu ngăn che được tính bằng (m2'h.0C)/kcal xác định theo điều kiện kinh tế sau đây:

R0 yc = R0 kt = Rt + Rn + Rcn kt + Rkc           (31)

Trong đó:

Rt, Rn - Xác định như trong công thức (l);

RkC - Tổng nhiệt trở của các lớp kết cấu (trừ lớp cách nhiệt), xác định theo công thức (2);

Rcn kt - Nhiệt trở kinh tế của lớp cách nhiệt được tính bằng (m2.h.oC)/kcal, xác định như sau:

Trong đó:

n - Hệ số kể đến tương quan (tỉ số) giữa nhiệt trở của lớp cách nhiệt với tổng nhiệt trở của kết cấu ngăn che, lấy bằng 0,85;

tth - Nhiệt độ của không khí ở phía có nhiệt độ thấp: Đối với hệ thống sưởi là nhiệt độ trung bình không khí ngoài nhà tính trong suốt thời gian sưởi ấm mùa đông, oC; Đối với hệ thống điều tiết không khí - là nhiệt độ không khí trong phòng, được tính như bằng 0C;

tc - Nhiệt độ không khí ở phía ngoài có nhiệt độ cao; Đối với hệ thống sưởi ấm – là nhiệt độ không khí trong phòng, 0C. Đối với hệ thống điều tiết không khí - là nhiệt độ của không khí trung bình ngoài nhà tính trong suốt thời gian điều tiết không khí mùa hè được tính bằng oC;

Z - Số giờ cần sưởi ấm trong năm (đối với hệ thống sưởi) hoặc cần điều tiết trong năm (đối với hệ thống điều tiết không khí) được tính bằng h/năm;

Snh - Giá thành nhiệt năng lấy theo đơn giá do Nhà nước quy định, được tính bằng đồng/kcal;

Scn - Giá thành vật liệu cách nhiệt, đ/m3, lấy theo đơn giá Nhà nước quy định;

T - Thời gian hoàn vốn công trình, thường lấy bằng 8 đến 12 năm;

cn - Hệ số dẫn nhiệt của lớp cách nhiệt được tính bằng kcal/(m.h.0C), lấy theo phụ lục 3;

Chú thích: Ta có thể xác định được chiều dày của lớp cách nhiệt được tính bằng m, theo công thức sau:

6. Chế độ ẩm của kết cấu ngăn che

6.1 Chỉ tính toán chế độ ẩm cho kết cấu ngăn che đối với những phòng có điều kiện khí

hậu nhân tạo (kho lạnh, phòng có điều hòa không khí hoặc có trang bị sưởi ấm).

6.2 Lượng ẩm đi qua kết cấu ngăn che được tính bằng g/(m2.h) xác định theo công thức sau:

                                                 (34)

Trong đó:

cn - áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí ngoài nhà, được tính bằng mmHg;

ct - áp suất riêng phần hơi nước trong không khí trong nhà, được tính bằng mmHg;

Rac - Tổng ẩm trở của kết cấu ngăn che, được tính bằng (mmHg.m2.h)/g xác định theo công thức:

Rac = Rat + ∑Rai + Ran      (35)

Trong đó:

Rat - ẩm trở của mặt trong của kết cấu ngăn che có thể xác định gần đúng theo bảng 7;

Ran - ẩm trở mặt ngoài của kết cấu ngăn che xác định như sau:

- Khi V nhỏ hơn hoặc bằng lm/s thì        Ran = 0,25;

- Khi V bằng 2 đến 3m/s thì                    Ran =0,12;

- Khi V bằng 4 đến 5m/s thì                    Ran =0,6;

V- Tốc độ gió ngoài nhà, được tính bằng m/s;

Rai - ẩm trở của lớp kết cấu thứ i xác định theo chỉ dẫn Điều 2.8;

Bảng 7

Đặc tính của phòng

Độ ẩm không khí ở gần bề mặt kết cấu %

ẩm trở Rat (mmHg.h.m2)/g

1. Rất khô, có lượng nhiệt thừa lớn

2. Khô được sưởi ấm

3. ẩm bình thường

4. Hơi ẩm

5. ẩm

6. Khi bề mặt kết cấu lưuôn lưuôn có nước ngưng đọng (đọng sương bề mặt)

25

40

55

70

85

100

0,30

0,91

0,60

0,34

0,16

0

Chú thích: ẩm trở của vật liệu lá móng lấy theo phụ lục 5

7. Lượng khí thấm qua kết cấu ngăn che

Chỉ tiêu này chỉ quy định cho kho lạnh. Lượng khí thấm qua từ trong ra ngoài qua kết cấu ngăn che của kho lạnh được tính bằng kg/(m2.h). Xác định theo công thức :

Trong đó:

Gk - Lượng khí thấm qua kết cấu ngăn che (tường, mái) được tính bằng kg/(m2.h)

Rk - Trở khí của kết cấu ngăn che, được tính bằng (mm cột nước x m2 xh)/kg;  xác định theo biểu thức (37);

Rk = Rk1+ Rk2 + ... + Rkn                                       (37)

Rk1,Rk2 ,... ,Rkn - Trở khí của lớp kết cấu riêng biệt lấy theo phụ lục 6;

P - Mức chênh lệch áp suất không khí trong và ngoài nhà, được tính bằng cột nước, xác định như sau:

P = H(t - n)                                   (38)

Trong đó:

H - Chiều cao nhà (tính từ mặt đất đến mái đua) được tính bằng m;

t , n - Khối lượng riêng của không khí trong và ngoài nhà, được tính bằng kg/m3 xác định theo biểu thức (39);

Trong đó:

t - Nhiệt độ không khí: trong nhà (ứng với t) lấy theo yêu cầu của phòng 0C; ngoài nhà (ứng với Xn) là nhiệt độ ngày cao nhất mùa hè ứng với miền khí hậu đặt công trình, lấỵ theo TCVN 4088- 86.

Phụ lục 1

(Bắt buộc áp dụng)

Các ví dụ tính toán

Ví dụ 1: Thiết kế cách nhiệt cho mái nhà theo yêu cầu chống lạnh trong mùa đông.

Cho trước các thông số sau :

T1 bằng 250C; tn bằng 50C; độ ẩm trong phòng jt bằng 75%

Tốc độ gió ngoài nhà Vn bằng 3m/s, nhà đóng cửa phòng rộng 6m, dài 3m, cao 3,6m.

Kết cấu mái xem hình 1

Hình 1

1. Bê tông cốt thép chịu lực có λ 1 bằng 1,33 được tính bằng kcal/m.h.0C (bảng 1), δ1 bằng 0,08m;

2. Lớp cách nhiệt (chiều dày cần phải tính);

3. Bê tông đá dăm có λ s bằng 1,10 được tính bằng kcal/(m.h.0C) (bảng 1) δ3 bằng 0,035m;

4. Gạch lá nem và vữa lát có λ 4 bằng 0,7, được tính bằng kcal/(m.h.0C), lấy theo bảng δ4

Giải:

1. Xác định nhiệt trở của mặt ngoài và mặt trong của mái - theo bảng 4.

 

theo bảng 3 ứng với trường hợp đóng kín cửa và trân phòng: Dt bằng 7,5

2. Tính nhiệt trở của các lớp kết cấu riêng biệt (bê tông chịu lực, bê tông chống thấm và

gạch lá nem).

3. Xác định nhiệt trở yêu cầu theo điều kiện chống đọng sương :

- Từ công thức (16) :

Trong đó: n =1 (theo bảng 5)

Ts = 200C – Lấy từ biểu đồ

T1 = 250C - Đã cho

Tn = 50C - Đã cho

Rt = 0,133 - Đã tính ở trên

4. Xác định nhiệt trở yêu cầu theo điều kiện tiện nghi nhiệt

Theo công thức (17)

Trong đó: n, tt , tn,Rt - đã biết:  – tính theo công thức (18)

Trong đó:

æ= khoảng cách từ đầu người đến trần bằng: 3,6 -1,6    2m

F: Diện tích trần bằng 6x9 = 54m2

Do đó :

Ta chọn  bằng 0,532 làm tiêu chuẩn thiết kế. Vậy lớp cách nhiệt cần có nhiệt trở là

R2 lớn hơn hoặc bằng  - RO - Rt – R1 - R3 - R4

R2 lớn hơn hoặc bằng 0,532 - 0,339

R2 lớn hơn hoặc bằng 0,193

Nếu chọn bê tông xỉ có λ2 bằng 0,35 (phụ lục 1) làm vật liệu cách nhiệt ở mái thì chiều dày lớp cách nhiệt phải là:

δ2 = R2. λ2 = 0,199 . 0,35 = 0,07m

5. Tính kiểm tra:

Ví dụ 2:

Kiểm tra khả năng cách nhiệt của mái nhà trong mùa nóng (nhà có điều kiện vi khí hậu tự nhiên), địa điểm xây dựng tại Hà Nội - Cho biết:

- Mái có cấu tạo từ trên xuống (hình 2):

Lớp 1 - ngói xi măng lưới thép mầu xám có       δ1 = 0,02m

Lớp 2 - tầng không khí kín                                  δkk = 0,55m

Lớp 3 - Bê tông bọt (J= l000kg/m3)                    δ3 = 0,150 m

Lớp 4 - Bản đáy panen bê tông cốt thép            δ4 = 0,03m

- Mái có độ dốc nhỏ nên được xem là mái bằng có: Ttb = 366 kcal/(m2.h)

A1 = 741 kcal/(m2.h); tm = 4,10C; tt = 29oC

tn.tb = 30,3oC; Vn = 2,2 m/s .

- Kích thước phòng rộng 3m, dài 6m, cao 3m;

Giải: Tra bảng 1: λ1: = l,75 kcal/ (m.h.0C)

S1 = 14,13 kcal/(m2.h.oC); λ3 = 0,35 kcal/m.h.oC

S2 = 4,25  "                    ; λ = l,75          "

S4 = 12,85 "                    ;

Tra bảng 2: j = 0,65 (ứng với mái xi măng lưới thép mầu xám)

1. Kiểm tra điều kiện tiện nghi nhiệt tổng thể

a. Tính nhiệt trở yêu cầu:

 Từ công thức (23):

Kv = 0,73 - lấy từ bảng 6 ứng với Vt (chọn) = 0,3m/s

t - lấy từ bảng 3)

 

αn = 7,5 + 2,2 . Vn = 7,5 + 2,2 . 2,2 =12,3 kcal/(m2.h.0C)

n- lấy từ bảng 4)

b. Tính tổng nhiệt trở của kết cấu ngăn che :

Kết luận: Ro lớn hơn  

2. Kiểm tra theo điều kiện tiện nghi nhiệt cục bộ :

a. Tính: Attg .  

Từ công thức (27)

Theo công thức (26)

Trong đó:

x = 3,0 - 1,2 = 1,8m

F = 6 . 3 = 18m2 (diện tích phòng)

Theo công thức (25) :

b) Tính 0 :

- Quán tính nhiệt của các lớp :

D = R1.S1 + R2.S2 + R3.S3 + R4.S4 = 0,011x14,13+(0,20+0,428). 4,25 + 0,017. 12,25 = 2,2

- D lớn hơn 1,5 nên theo công thức (12) 0 được xác định:

Trong đó: Rkc = R1 + R2 + R3 + R4 = 0,011 + 0,2 + 0,420 + 0,017 = 0656

Do đó

 

Phụ lục 2

(Bắt buộc áp dụng)

Kí hiệu và đơn vị đo của các đại lượng nhiệt kĩ thuật

Tên gọi

Kí hiệu

Đơn vị đo

Hệ kĩ thuật

Hệ SI

1

2

3

4

1. Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu

2. Hệ số truyền nhiệt của kết cấu ngăn che

3. Nhiệt trở của kết cấu ngăn che

4. Nhiệt trở yêu cầu của kết cấu ngăn che

5. Nhiệt trở của lớp không khí kín

6. Hệ số tỏa nhiệt mặt trong kết cấu ngăn che

7. Hệ số tỏa nhiệt mặt ngoài kết cấu ngăn che

8. Nhiệt dung riêng của vật liệu

9. Hệ số ổn định nhiệt của vật liệu

10. Tổng xạ mặt trời lên bề mặt ngoài kết cấu ngăn che

11. Quán tính nhiệt của kết cấu ngăn che

12. áp suất riêng phần của hơi nước

K

1

Ro= 

R yc o

Rkk

αt

αn

G

S

1

D

c

kcal/(m.h.0C)

kcal/(m2.h.0C)

 (m2 .h. 0C)/kcal

 (m2.h.0C)/kcal

(m2.h.0C)/kcal

kcal/(m2.h.0C)

kcal/(m2.h.0C)

kcal/(kg.0C)

 

kcal/(m2.h.0C)

kcal/(m2.h)

kcal/(m2.h)

mmHg

1,163W(m.0K)

1,163W(m2.0K)

0,860(m2.0K)/W

0,860(m2.0K)/W

0,860(m2.0K)/W

1,163W/(m2.0K)

1,163W/(m2.0K)

4186J/(kg.0K)

 

1,163W/m2.0K

1,163W/m2

1.163W/m2

133,332N/m2

 

13. Hệ số xuyên ẩm của vật liệu

 

14. ẩm trở của kết cấu

 

15. Độ ẩm tương đối của không khí

 

16. Khí trở của vật liệu các lớp kết cấu ngăn che

 

17. Mức chênh lệch áp suất không khí giữa mặt trong nhà và mặt ngoài kết cấu ngăn che

18. Lượng khí thấm qua kết cấu

19. Nhiệt độ không khí ngoài nhà dùng cho tính toán

20. Nhiệt độ không khí bên trong dùng cho tính toán

21.Nhiệt độ điểm sương

22. Nhiệt độ mặt trong kết cấu ngăn che

23. Biên độ giao động nhiệt độ

24. Hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời

25. Hệ số tắt dần dao động nhiệt độ của kết cấu ngăn che

26. Vận tốc gió dùng cho tính toán

27. Chiều dày kết cấu ngăn che

28. Diện tích từng phần bề mặt kết cấu ngăn che

29. Khối lượng vật liệu

µ

 

 Rat

 

 j

 

Rk

 

 

∆P

 

Gk

tn

 

tb

 

ts

t

A

j

 

 

δ

F

 

 (m.h.mmHg)

 

 (m2.h.mmHg)/g

 

%

 

 (m2 .h.mmH2O)/kg

 

 

mmH2O

 

kg/(m2.h.0C)

0C

 

0C

 

0C

0C

0C

0C

 m/s

 

m

m2

 

kg/m3

2,08.10- 9 kg /( m.s. )

4,7996.106 ( m2 .s. ) / kg

 

 

3,5304.10 4 ( m2 .s. ) / kg

9,807N/m2

 

2,8.10 -4kg/(m2.s)

 (0C+273)0K

(0C+273)0K

 

 (0C+273)0K

 

 (0C+273)0K

 (0C+273)0K

 (0C+273)0K

-

m/s

 

m

m2

 

kg/m3

 

Phụ lục 3

(Tham khảo)

CHỈ TIÊU VẬT LÍ CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG

STT

Tên vật liệu

Khối lượng riêng ψ

Hệ số dẫn nhiệt λ

Nhiệt dung riêng C

Hệ số ổn định nhiệt khi Z=24 giờ S

Hệ số xuyên ẩm µ.10-2

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Vật liệu amiăng

1

2

 

3

Tấm xi  măng amiăng

Tấm cách nhiệt xi măng

nt

900

500

 

300

0,30

0,11

 

0,08

0,348

0,127

 

0,092

0,2

0,2

 

0,2

0,036

0,036

 

0,836

5,45

1,69

 

1,12

6,32

1,96

 

1,29

0,36

5,20

Bê tông

4

 

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

Ngói xi măng lưới thép

Bê tông cốt thép

Bê tông đá dăm

Bê tông gạch vỡ

 Bê tông xỉ

Bê tông gạch xỉ

Bê tông gạch xỉ

Bê tông bọt

Bê tông bọt

Bê tông bọt

Bê tông bọt

Bê tông bọt silicát

 Bê tông bọt silicát

Bê tông bọt silicát

2500

 

2400

2200

1800

1500

1200

1000

1000

800

600

400

800

600

400

1,75

 

1,39

1,10

0,75

0,60

0,45

0,35

0,34

0,25

0,10

0,13

0,25

0,18

0,13

2,03

 

1,54

1,27

0,87

0,69

0,52

0,40

0,39

0,25

0,21

0,15

0,29

0,21

0,15

0,2

 

0,2

0,29

0,2

0,19

0,18

0,18

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,2

0,836

 

0,836

1,212

0,836

0,794

0,752

0,752

0,836

0,836

0,836

0,836

0,836

0,836

0,836

14,13

 

12,45

11,20

8,40

6,65

5,05

4,05

4,20

3,22

2,97

1,69

3,22

2,36

1,65

16,39

 

14,91

12,99

9,74

7,71

5,85

4,69

4,87

3,73

2,74

1,96

3,73

2,73

1,94

-

 

0,4

0,6

0,9

1,2

1,40

1,80

1,00

1,40

1,70

2,70

2,45

2,85

3,25

Vật liệu thạch cao

18

 

19

20

Tấm thạch cao ép tường

Tấm thạch cao

Bê tông thạch cao xỉ lò

1000

 

1000

1000

0,2

 

0,33

0,32

0,23

 

0,38

0,37

0,2

 

0,2

0,19

0,836

 

0,836

0,794

3,30

 

4,45

4,00

3,82

 

5,16

4,64

0,72

 

1,40

2,00

Vật liệu đất, vật liệu nhét đầy

21

Đất sét nén chặt và gạch đất sét

2000

0,80

0,93

0,2

0,836

9,10

10,55

1,3

22

23

24

 

25

 

26

 

27

Gạch mộc

Đất phong hóa

Đất thô làm vật liệu nhét đầy

Vật liệu nhét đầy bằng đất phong hóa khô

Đất silicát dùng để nhét đầy

Tấm cách nhiệt bằng than bùn

1600

1000

1600

 

400

 

600

 

225

0,60

1,00

0,50

 

0,45

 

0,15

 

0,06

0,69

1,16

0,58

 

0,52

 

0,17

 

0,07

0,25

0,2

0,2

 

0,2

 

0,20

 

0,40

1,05

0,836

0,836

 

0,836

 

0,836

 

1,672

7,90

9,70

6,45

 

5,70

 

1,84

 

1,2

9,16

11,25

7,48

 

6,61

 

2,13

 

1,39

2,3

-

2,2

 

2,5

 

4,0

 

2,5

Gạch xây

28

 

29

30

31

 

32

Gạch xây với vữa nặng

Gạch xây với vữa nhẹ

Gạch silicát

Gạch rỗng (v=1300) xây với vữa nặng (v=1400)

Gạch xây nhiều lỗ xây với vữa nặng

1800

 

1700

1900

1350

 

1300

0,79

 

0,65

0,75

0,5

 

0,45

0,92

 

0,75

0,87

0,58

 

0,52

0,21

 

0,21

0,2

0,21

 

0,21

0,879

 

0,879

0,836

0,879

 

0,879

8,30

 

7,75

7,75

6,05

 

5,65

9,63

 

8,99

8,99

7,01

 

6,55

1,4

 

1,6

1,6

2,0

 

-

Vật liệu trát và vữa

33

34

35

36

37

38

39

 

40

 

41

42

Vữa xi măng

Vữa tam hợp

Vữa vôi trát ngòai

Vữa xỉ

nt

Vôi vữa trát trong

Vữa vôi trát mặt ngoài tấm

Vữa vôi cộng xỉ quặng

Tấm ốp mặt bằng thạch cao

Tấm sợi gỗ cứng ốp mặt

1800

1700

1600

1400

1200

1600

1400

 

1200

 

1000

700

0,8

0,75

0,75

0,35

0,45

0,60

0,45

 

0,4

 

0,2

0,2

0,93

0,87

0,87

0,40

0,52

0,69

0,52

 

0,49

 

0,23

0,23

0,2

0,2

0,2

0,18

0,18

0,2

0,25

 

0,19

 

0,24

0,35

0,836

0,836

0,836

0,753

0,753

0,836

1,05

 

0,794

 

1,000

1,465

8,86

8,15

7,5

6,0

5,05

7,05

6,4

 

4,85

 

3,5

3,35

10,03

9,45

9,16

6,96

5,85

8,17

7,42

 

5,62

 

4,06

3,85

1,2

1,3

1,8

1,5

1,8

1,8

1,6

 

1,8

 

1,0

1,0

Vật liệu xỉ

43

44

45

Xỉ lò nt

Xỉ lò cao dạng hạt

1000

700

500

0,25

0,19

0,14

0,29

0,23

0,16

0,18

0,18

0,18

0,753

0,753

0,753

3,40

2,50

1,81

3,94

2,90

2,09

2,0

2,90

3,0

46

Gạch xỉ

1400

0,5

0,58

0,18

0,753

5,75

6,67

-

Vật liễu cuộn

47

48

49

 

50

51

52

 

53

Giấy các tông tốt

Giấy các tông thường

Giấy các tông gợn sóng

Giấy tẩm dầu thông và nhựa đường

Thảm dùng trong nhà

Thảm bông khoáng chất

Thảm bông khoáng chất

1000

700

150

 

600

150

200

 

250

0,20

0,15

0,055

 

0,15

0,05

0,06

 

0,063

0,23

0,17

0,0

 

0,17

0,058

0,069

 

0,072

0,35

0,35

0,35

 

0,35

0,45

0,45

 

0,48

1,465

1,465

1,465

 

1,465

1,883

1,883

 

0,753

4,25

5,0

0,87

 

2,25

0,75

0,75

 

0,85

4,93

5,8

1,009

 

3,30

0,87

0,87

 

0,98

-

-

-

 

-

4,5

6,5

 

6,0

Sản phẩm nông nghiệp

54

55

56

57

58

Trấu

Cây lác

Rơm

Tấm ép bằng rơm

Tấm ép bằng cây lác

250

400

320

300

360

0,18

0,19

0,08

0,09

0,09

0,753

0,794

0,093

0,1

0,1

0,49

0,35

0,36

0,35

0,36

1,883

1,465

1,47

1,465

1,47

1,21

2,09

1,55

1,6

1,74

1,40

2,42

1,79

1,89

2,02

-

-

-

-

-

Vật liệu thủy tinh

59

60

61

62

Kính cửa sổ

Sợi thủy tinh

Thủy tinh bọt

Thủy tinh bọt

2500

200

500

500

0,65

0,05

0,10

0,14

0,75

0,058

0,116

0,162

0,2

0,2

0,2

0,2

0,836

0,836

0,836

0,836

0,2

0,72

1,25

1,9

0,24

0,24

1,39

2,20

-

6,5

0,3

0,3

Vật liệu gỗ

63

64

65

 

66

 

67

 

68

Gỗ thông ngang thớ

Gỗ thông dọc thớ

Mùn cưa

Mùn cưa tẩm thuốc chống mọt

Mùn cưa trộn với nhựa thông

Gỗ dán

Tấm bằng sợi gỗ ép nt

550

550

250

300

300

600

600

250

250

0,15

0,30

0,02

0,11

0,10

0,15

0,14

0,065

0,05

0,165

0,36

0,093

0,127

0,116

0,17

0,16

0,075

0,058

0,6

0,6

0,6

0,55

0,45

0,6

0,6

0,6

0,6

2,511

2,511

2,51

2,302

1,603

2,5

2,51

2,51

2,51

3,6

5,05

1,75

2,15

1,9

3,75

3,6

1,6

1,1

4,17

5,85

2,03

2,49

2,20

4,35

4,17

1,85

1,27

0,22

4,3

3,5

3,5

3,3

0,3

1,5

3,2

4,3

69

70

71

72

73

nt

Tấm gỗ sần

Tấm từ phế liệu của lie

250

150

0,06

0,05

0,07

0,058

0,5

0,45

2,10

1,083

1,1

0,94

1,27

1,09

0,5

0,4

Vật liệu khác

74

75

76

Tấm silicát in hoa

Tấm silicát in hoa

Tấm silicát in hoa

600

400

250

0,2

0,14

0,4

0,23

0,16

0,116

0,55

0,55

0,55

2,302

2,302

2,302

4,15

2,83

1,09

4,814

3,28

2,190

1,4

1,4

1,4

Chú thích:

1. Trị số v=0,4 = 0,6.10-2là thuộc về loại bê tông có đặc trưng trung bình, đối với bê tông đặc trưng hơn như bê tông đầm bằng máy rung thì v nhỏ hơn.

Đối với gỗ thì tùy theo diện tích khe nứt nhiều hay ít mà dùng các trị số khác nhau như sau:

Khi diện tích khe nứt tỉ lệ 1% thì v=0,9.10-2. Khi diện tích khe nứt tỉ lệ 3% thì v=1,8.10-2. Khi diện tích khe nứt tỉ lệ 5% thì v=1,5.10-2

2. Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cũng như các đặc tính vật lí khác không có trong bảng có thể xác định được trên cơ sở của kết quả thực nghiệm.

 

Phụ lục 4

(Tham khảo)

HỆ SỐ HẤP THỤ BỨC XẠ MẶT TRỜI CỦA CÁC BỀ MẶT KẾT CẤU VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Số TT

Bề mặt, vật liệu và mầu sắc

Hệ số M

1

2

3

 

1

2

3

4

 

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

1. Vật liệu

Giấy trắng

Than bùn khô

Gốm hạt

Xỉ

2. Mặt tường

Đá vôi mài nhẵn màu sáng

Đá vôi mài nhẵn màu thẫm

Sa thạch màu vàng

Sa thạch màu vàng thẫm

Sa thạch màu đỏ

Đá cẩm thạch mài nhẵn, màu trắng

Đá cẩm thạch mài nhẵn, màu sẫm

Đá granit mài nhẵn, màu xám nhạt

Đá granit mầu xám, đánh bóng

Gạch tráng men, mầu trắng

Gạch tráng men, mầu nâu sáng

Gạch thông thường, có bụi bẩn

Gạch thông thường, mầu đỏ mới

Gạch gốm ốp mặt, mầu sáng

Mặt bê tông nhẵn phẳng

Mặt trát vữa, quét mầu vàng - trắng

Mặt trát vữa, quét mầu xẫm

Mặt trát vữa, quét mầu trắng

Mặt trát vữa, quét mầu lam nhạt

Mặt trát vữa, quét mầu xi măng nhạt

Mặt trát vữa, quét mầu trắng như tuyết

Silicát hơi

Gỗ mộc

Gỗ sơn mầu xẫm

Gỗ sơn mầu vàng nhạt

Tre nhẵn bóng

Tre thông thường

 

0,20

0,64

Từ 0,8 đến 0,85

0,81

 

0,35

0,50

0,54

0,62

0,73

0,30

0,65

0,55

0,60

0,26

0,55

0,77

Từ 0,70 đến 0,74

0,45

Từ 0,54 đến 0,65

0,48

0,73

0,40

0,59

0,47

0,32

Từ 0,56 đến 0,59

0,59

0,77

0,60

0,43

0,60

 

32

33

34

35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

 

52

53

54

55

56

 

57

58

59

60

61

62

63

64

65

66

67

68

3. Mặt mái

Tấm fibrô xi măng mới, mầu trắng

Tấm fibrô xi măng, sau 6 tháng sử dụng

Tấm fibrô ximăng, sau 12 tháng sử dụng

Tấm fibrô ximăng, sau khi quét lại bằng nước xi măng

Tấm fibrô ximăng, sau 6 năm sử dụng

Tấm bông khoáng gợn sóng

Tấm bông khoáng mầu nâu sáng nhạt

Giấy dầu lợp nhà, để thô

Giấy dầu lợp nhà, rắc hạt khoáng phủ mặt

Giấy dầu lợp nhà, rắc hạt cát mầu xám

Giấy dầu lợp nhà, rắc hạt cát mầu xẫm

Tôn, mầu sáng

Tôn, mầu đen

Ngói mầu đỏ hay mầu nâu

Ngói xi măng mầu xám

Thép đánh bóng hay mạ trắng

Thép đánh bóng mầu xanh

Thép tráng kẽm, mới

Thép tráng kẽm, bị bụi bẩn

Nhôm không làm bóng

Nhôm đánh bóng

4. Mặt quét sơn

Sơn mầu đỏ sáng, (mầu hồng)

Sơn mầu xanh da trời

Sơn bằng chất cô ban, mầu xanh sáng

Sơn bằng chất cô ban, mầu tím

Sơn mầu vàng

Sơn mầu đỏ

5. Vật liệu xuyên sáng

Màng Pôlyclovinin dầy 0,1mm

Màng Pôlyamit dầy 0,08 mm

Màng Pôlyetylen dày 0,085 mm

Kính dày 7mm

Kính cửa dày 4,5mm

Kính có chất hút nhiệt bề mặt, dày 6mm

Kính ảnh, dày 17mm

Kính hữu cơ không mầu sắc, dày 1,2mm

Kính hữu cơ không mầu sắc, dày 2,7mm

Kính hữu cơ không mầu sắc, dày 1,4mm

 

0,42

0,61

0,71

0,59

0,83

0,61

0,53

0,91

0,84

0,88

0,90

0,80

0,86

Từ 0,65 đến 0,72

0,65

0,45

0,76

0,64

0,90

0,52

0,26

 

0,52

0,64

0,58

0,83

0,44

0,63

 

0,096

0,164

0,109

0,076

0,04

0,306

0,02

0,123

0,46

0,34

 

Phụ lục 5

(Tham khảo)

ẨM TRỞ CỦA VẬT LIỆU LÁ MỎNG

Vật liệu lá mỏng

Chiều dày lớp δ (mm)

Rat m2.h.mmHg/g

1

2

3

1. Bìa cứng bình thường

2. Tấm thạch cao ghép

3. Tấm xẻ gỗ cứng

4. Tấm xẻ gỗ mềm

5. Lớp quét bi tum nóng 1 lần

6. Dầu quét 2 lần với lớp gắn matit hoặc sơn lót

7. Sơn men

8. Lớp phủ men Pôlyvininclorit 2 lần

9. Lớp phủ men clo cao su 2 lần

10. Lớp phủ matit izơn 1 lần

11. Lớp phủ men - bi tum kukerxol 1 lần

12. Lớp phủ men - bi tum kukerxol 2 lần

13. Pecgamin

14. Giấy dầu

15. Thảm giấy dầu 2 lớp (1 lớp giấy dầu và 1

lớp pecgamin với matit bitum)

1

8

8

10

-

-

-

-

-

-

-

0,4

1,5

10

0,12

0,90

0,80

0,40

2,00

4,80

3,60

29,00

26,00

4,50

4,80

8,10

2,50

8,30

18,60

 

Phụ lục 6

(Tham khảo)

TRỞ KHÍ CỦA VẬT LIỆU CÁC LỚP KẾT CẤU NGĂN CHE

Vật liệu các lớp kết cấu ngăn che

Chiều dày lớp δ(mm)

Rk m2.h.mmHg/kg

1

2

3

1. Bê tông (liên tục không có mạch xây)

2. Lớp giấy bồi thường

3. Đá vôi vỏ sò

4. Lớp ốp mặt tường bằng tấm gốm hay khối nhỏ

5. Bìa cứng xây dựng (không nổi)

6. Tường gạch đặc với vữa dày hơn 1 gạch

7. Tường gạch đặc với vữa dày hơn 1 gạch và nhỏ hơn

8. Tường gạch đặc với vữa nhẹ dày hơn 1 gạch

9. Tường gạch đặc với vữa nhẹ dày hơn 1 gạch và nhỏ hơn

10. Tường gạch gốm rỗng dày 1/2 gạch với vữa nặng

11. Tường gạch bê tông xỉ với vữa nặng

12. Tường gạch bê tông xỉ với vữa nhẹ

13. Tấm ghép từ bảng gỗ, ghép tiếp đầu hoặc ghép 1/4

14. Tấm ghép hai lớp từ mảnh gỗ với lớp đệm bằng giấy xây dựng

15. Tấm ghép bằng tấm gỗ ép sơ sợi mềm không có xi măng với tấm than bùn có lèn gạch xây

16. Tấm ghép bằng tấm gỗ ép sơ sợi mềm không có xi măng với tấm than bùn không lèn gạch xây

17. Lớp lót bằng tấm gỗ so ép cứng có lèn mạch xây

18. Tấm ghép bằng lớp ốp mặt thạch cao (lớp trát khô có lèn mạch xây)

19. Silicát hơi đặc (không có mạch xây)

20. Bê tông bột hấp không có mạch xây

21. Bê tông bột không hấp không có mạch xây

22. Thủy tinh bọt đặc (không có mạch xây)

23. Tấm bông khoáng

24. Giấy dầu

25. Stirôfo

26. Bìa hắc ín

27.Gỗ dán (không có mạch xây)

28. Bê tông xỉ đặc không có mạch xây

29. Lớp trát ximăng trên mặt đá hoặc gạch

30. Lớp trát xi măng trên lớp trát vôi

31. Lớp trát vôi thạch cao trên gỗ

100

-

500

nhỏ hơn 250

1,3

lớn hơn 250

250 và nhỏ hơn lớn hơn 250

250 và nhỏ hơn

-

400

400

từ 20 đến 25

50

 

từ 15 đến 70

 

từ 15 đến 70

140

10

140

100

100

12

 

50

1,5

từ 50 đến 100

1,5

từ 3 đến 4

100

15

15

20

2000

2

0,6

0,2

6,5

1,8

 

0,2

0,2

0,1

0,9

1,3

0,1

0,01

10

 

0,25

0,05

2,10

2

2,1

200

20

không thấm khí

 

0,2

không thấm khí

8

50

300

1,4

38

14,5

1,7

 

Chú thích:

1. Khi bề dày của các lớp khác độ dày ghi trong bảng , đại lượng Rk cần xác định :a)Nếu dày hơn tỉ

lệ thuận với trị số ghi trong bảng. b)Nếu mỏng hơn - trên cơ sở kết quả thí nghiệm.

2

 
2. Đối với tường gạch đã có miết mạch ở mặt ngoài trở khí cần tăng 2 (m2.h.mmH O)/kg đối với trị

số ghi trong bảng.

3. Đối với các lớp không khí và các lớp vật liệu xốp (xỉ, keramzit da bọt) tóc, sợi (bông khoáng rơm phoi bào...) trong khi tính toán Rk coi bằng không, không phụ thuộc vào chiều dày của lớp.