cơ sở dữ liệu pháp lý

Thông tin văn bản
  • Thông tư số 20/2012/TT-BTNMT ngày 19/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Về Định mức kinh tế-kỹ thuật đo đạc và bản đồ

  • Số hiệu văn bản: 20/2012/TT-BTNMT
  • Loại văn bản: Thông tư
  • Cơ quan ban hành: Bộ Tài nguyên và Môi trường
  • Ngày ban hành: 19-12-2012
  • Ngày có hiệu lực: 06-02-2013
  • Tình trạng hiệu lực: Đang có hiệu lực
  • Thời gian duy trì hiệu lực: 4233 ngày (11 năm 7 tháng 8 ngày)
  • Ngôn ngữ:
  • Định dạng văn bản hiện có:

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG

--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

Số: 20/2012/TT-BTNMT

Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2012

 

THÔNG TƯ

BAN HÀNH ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ

Căn cứ Nghị định s 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính ph quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Căn cứ Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2002 của Chính phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch và Vụ trưởng Vụ Pháp chế;

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư Định mức kinh tế - kỹ thuật đo đạc và bản đồ,

Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Định mức kinh tế - kỹ thuật đo đạc và bản đồ.

Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06 tháng 02 năm 2013 và thay thế cho các văn bản sau: Quyết định số 05/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 5 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Định mức kinh tế-kỹ thuật đo đạc bản đồ; Quyết định số 01/2008/QĐ-BTNMT ngày 05 tháng 3 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật hiện chỉnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 bằng ảnh vệ tinh; Thông tư số 35/2010/TT-BTNMT ngày 14 tháng 12 năm 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Định mức kinh tế - kỹ thuật đo đạc, thành lập bản đồ địa hình đáy biển bằng máy đo sâu hồi âm đa tia.

Điều 3. Bộ, Cơ quan ngang Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ, y ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường và tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

Trong quá trình tổ chức thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân kịp thời phản ánh về Bộ Tài nguyên và Môi trường để xem xét, giải quyết./.

 

 

Nơi nhận:
- Văn phòng Chính phủ;
-
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
-
Kiểm toán Nhà nước;
-
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
-
Cục kiểm tra văn bản QPPL - Bộ Tư pháp;
-
Bộ trưởng, các Thứ trưởng Bộ TN&MT;
-
Các đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT, Website Bộ TN&MT;
-
Sở TN&MT các tnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
-
Công báo, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ;
-
Lưu: VT, PC, KH, Cc ĐĐBĐVN.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Linh Ngọc

 

ĐỊNH MỨC

KINH T - KỸ THUẬT ĐO ĐẠC VÀ BẢN Đ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2012/TT-BTNMT ngày 19 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

Phần 1.

QUY ĐỊNH CHUNG

1. Phạm vi điều chỉnh: Định mức kinh tế-kỹ thuật đo đạc và bản đồ (sau đây gọi tắt là Định mức KT-KT) được áp dụng cho các công việc sau:

1.1. Xây dựng hệ thống điểm đo đạc cơ sở

a) Lưới độ cao hạng I, II, III, IV và độ cao kỹ thuật.

b) Lưới tọa độ hạng III.

1.2. Thành lập bản đồ

a) Thành lập bản đồ địa hình bằng ảnh chụp từ máy bay.

b) Thành lập bản đồ địa hình bằng công nghệ Lidar và ảnh số.

c) Thành lập bản đồ địa hình bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa.

d) Thành lập bản đồ địa hình đáy biển.

đ) Thành lập bản đồ địa hình bằng phương pháp biên vẽ, thành lập bản đồ chuyên đề và chế in bản đồ.

e) Thành lập bản đồ địa hình bằng phương pháp hiện chỉnh.

2. Đối tượng áp dụng: Định mức KT-KT được sử dụng để tính đơn giá sản phẩm đo đạc và bản đồ, làm căn cứ lập dự toán và quyết toán giá trị sản phẩm hoàn thành của các dự án, công trình và nhiệm vụ về đo đạc và bản đồ do các cơ quan, tổ chức và cá nhân thực hiện.

3. Cơ sở xây dựng và chỉnh lý Định mức KT-KT gồm:

- Quy chuẩn kỹ thuật, quy phạm, quy định kỹ thuật về đo đạc và bản đồ.

- Trang thiết bị kỹ thuật sử dụng phổ biến trong công tác đo đạc và bản đồ.

- Quy định hiện hành của Nhà nước về quản lý, sử dụng công cụ, dụng cụ, thiết bị, máy móc, bảo hộ lao động cho người sản xuất.

- Tổ chức sản xuất, trình độ lao động công nghệ của người lao động trong Ngành đo đạc và bản đồ.

- Kết quả khảo sát thực tế, số liệu thống kê thực hiện định mức trong các năm từ 2005 đến năm 2010.

4. Định mức KT-KT bao gồm các định mức thành phn sau:

4.1. Định mức lao động công nghệ (sau đây gọi tắt là Định mức lao động): là thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm. Nội dung của Định mức lao động bao gồm:

a) Nội dung công việc: liệt kê các thao tác cơ bản, thao tác chính để thực hiện bước công việc.

b) Phân loại khó khăn: là mức độ phức tạp của công việc do ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến việc thực hiện của bước công việc.

c) Định biên: là số lượng lao động và cấp bậc kỹ thuật công việc.

d) Định mức: là thời gian lao động trực tiếp sản xuất một sản phẩm; đơn vị tính là công cá nhân hoặc công nhóm/đơn vị sản phẩm.

- Ngày công (ca) tính bằng 8 giờ làm việc.

- Riêng ngày công làm việc trực tiếp trên biển tính bằng 6 giờ làm việc.

- Các mức ngoại nghiệp thể hiện dưới dạng phân số, trong đó:

Tử số là mức lao động kỹ thuật (tính theo công nhóm, công cá nhân);

Mu số là mức lao động phổ thông, tính theo công cá nhân. Lao động phổ thông là người lao động được thuê mướn để thực hiện các công việc giản đơn như vận chuyển thiết bị, vật liệu, thông hướng tầm ngắm, liên hệ, dẫn đường, bảo vệ, phục vụ đo ngắm, đào bới mốc, rửa vật liệu...

- Mức lao động kỹ thuật khi phải ngừng nghỉ việc do thời tiết của lao động kỹ thuật ngoại nghiệp được tính theo hệ số trong Bảng A - trang 3.

- Mức lao động kỹ thuật do ảnh hưởng của phim ảnh cũ được tính theo hệ số Bảng B - trang 3.

4.2. Định mức vật tư và thiết bị

a) Định mức vật tư và thiết bị bao gồm: định mức sử dụng vật liệu và định mức sử dụng dụng cụ, thiết bị.

Định mức sử dụng vật liệu: là số lượng vật liệu cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm.

Định mức sử dụng dụng cụ, thiết bị: là số ca người lao động trực tiếp sử dụng dụng cụ, thiết bị cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

b) Thời hạn sử dụng dụng cụ, thiết bị là thời gian sử dụng dụng cụ, thiết bị vào hoạt động sản xuất trong điều kiện bình thường, phù hợp với các thông số kinh tế-kỹ thuật của dụng cụ, thiết bị.

- Thời hạn sử dụng dụng cụ: xác định bằng phương pháp thống kê, kinh nghiệm; đơn vị tính là tháng.

- Thi hạn sử dụng thiết bị: theo quy định tại Thông tư liên tịch Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính hướng dẫn lập dự toán kinh phí đo đạc bản đồ và quản lý đất đai.

c) Mức cho các dụng cụ có giá trị thấp chưa được quy định trong các bảng định mức dụng cụ được tính thêm 5% mức dụng cụ trong Bảng tương ứng.

d) Mức vật liệu có giá trị thấp chưa được quy định trong các bảng định mức vật liệu được tính bằng 8% mức vật liệu trong Bảng tương ứng.

Riêng mức vật liệu cho công việc đổ mốc, xây tường vây, ngoài mức này, được tính thêm 5% hao hụt vật liệu do vận chuyển, khi thi công.

5. Diện tích mảnh bản đồ địa hình theo quy định chia mảnh trong hệ VN-2000 được quy định tại Bảng C - trang 4.

6. Trong trường hợp do tổ chức lại sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật mới phải tính lại mức cho hợp lý, phù hp với điều kiện sản xuất, thiết bị, công nghệ áp dụng.

Trường hợp chưa đủ cơ sở để chnh lý mức thì được phép vận dụng các mức hiện hành.

7. Trong quá trình áp dụng Định mức KT-KT này, nếu có vướng mắc hoặc phát hiện bất hợp lý, đề nghị phản ánh về Bộ Tài nguyên và Môi trường để tổng hp, điều chỉnh kịp thời.

Quy định các chữ viết tắt trong Định mức KT-KT:

Chữ viết tắt

Thay cho

Chữ viết tắt

Thay cho

MHSĐH

Mô hình số địa hình

ĐB

Định biên

KCA

Khống chế ảnh

ĐCKV

Đường chuyền kinh vĩ

BĐA

Bình đồ ảnh

BQ

Bình quân

KCĐ

Khoảng cao đều

BHLĐ

Bảo hộ lao động

GLNC

Góc lệch nam châm

TQ

Thành quả

BĐĐH

Bản đồ địa hình

HSKT

Hồ sơ kỹ thuật

KK1

Khó khăn loại 1

LX3

Lái xe bậc 3

KK

Khó khăn

KTV10

Kỹ thuật viên bậc 10

KT-KT

Kinh tế-kỹ thuật

KS2

Kỹ sư bậc 2

KTNT

Kiểm tra nghiệm thu

CS

Công suất

ĐVT

Đơn vị tính

TCKT

Thủy chuẩn kỹ thuật

TH

Thời hạn

MH

Mô hình

Bảng A: Hệ số mức do Thời tiết áp dụng cho các công việc ngoại nghiệp

TT

Vùng và công việc tính hệ số

Hệ s

1

Công việc thực hiện trên đất liền

 

1.1

Đo thủy chuẩn hạng I, hạng II, hạng III, hạng IV và thủy chuẩn kỹ thuật

0,30

1.2

Các công việc ngoại nghiệp còn lại

0,25

2

Thành lập bản đồ địa hình đáy biển thực hiện tại các vùng biển

 

2.1

Từ Quảng Ninh đến Ninh Bình

0,60

2.2

Từ Thanh Hóa đến Bình Thuận

0,55

2.3

Từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Kiên Giang

0,50

2.4

Vùng biển cách bờ từ 100 km của tất cả các tình, thành phố trực thuộc Trung ương đến giáp các khu vực quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa

0,80

2.5

Khu vực Hoàng Sa, Trường Sa

1,00

Bảng B: Hệ số mức do phim ảnh cũ

TT

Công việc

Từ 3 đến dưới 5 năm

Từ 5 năm trở lên

1

Ngoại nghiệp

 

 

1.1

Khống chế ảnh hàng không

0,05

Thêm 0,03/năm, không quá 0,30

1.2

Điều vẽ ảnh hàng không

0,20

Thêm 0,05/năm, không quá 0,40

2

Nội nghiệp

 

 

 

Đo vẽ ảnh hàng không (tăng dày, Đo vẽ trên trạm ảnh số)

0,10

Thêm 0,05/năm, không quá 0,30

Bảng C: Diện tích trung bình một mảnh bản đồ địa hình trong hệ VN - 2000

Bản đồ tỷ lệ

Diện tích trên mảnh bản đồ (dm2)

Diện tích thực địa (km2)

1:1000

30

0,31

1:2000

30

1,25

1:5000

45

11,25

1:10.000

45

45,00

1:25.000

30

188,00

1:50.000

30

750,00

1:100.000

30

3.000,00

1:250.000

30

18.750,00

1:500.000

30

75.000,00

1:1.000.000

30

300.000,00

Phần 2.

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

Chương 1.

XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỂM ĐO ĐẠC CƠ SỞ

1. Lưới độ cao

1.1. Định mức lao động

1.1.1. Nội dung công việc

1.1.1.1. Chọn điểm và tìm điểm độ cao

a) Chọn điểm

Nghiên cứu thiết kế trên bản đồ; xác định vị trí điểm ở thực địa; vẽ sơ đồ ghi chú điểm; khảo sát nguồn vật liệu đổ mốc, phương tiện vận chuyển. Phục vụ KTNT.

b) Tìm mốc cũ

Theo ghi chú điểm tìm mốc cũ; kiểm tra mốc, bổ sung sự thay đổi vào ghi chú điểm. Trường hợp mất mốc, tiến hành công việc như chọn điểm mới. Phục vụ KTNT.

1.1.1.2. Đổ mốc, chôn mốc và gắn mốc độ cao

Chuẩn bị tư tài liệu, nguyên vật liệu; đổ mốc, đào hố, đào rãnh, đặt mốc, lấp hố. Gắn mốc trên các công trình dân dụng, vật kiến trúc. Bàn giao cho địa phương. Phục vụ KTNT.

1.1.1.3. Xây tường vây

Đào hố móng, đóng cốp pha; trộn bê tông, đổ bê tông tường vây; đóng dấu chữ; tháo dỡ cốp pha. Phục vụ KTNT.

1.1.1.4. Đo nối độ cao

Liên hệ công tác; chuẩn bị máy, mia, sổ sách, tài liệu; kiểm nghiệm thiết bị; xem xét kết quả chôn mốc; đo, tính toán s đo. Giao nộp sản phẩm. Phục vụ KTNT.

1.1.1.5. Đo nối độ cao qua sông

Nghiên cứu thiết kế, xem xét kết quả chôn mốc; bố trí bãi đo, đổ mốc; chuẩn bị máy, mia và các dụng cụ liên quan đến đo ngắm độ cao; đo độ cao, tính toán sổ đo. Giao nộp sản phẩm. Phục vụ KTNT.

1.1.1.6. Tính toán bình sai lưới độ cao

Tập hợp đầy đủ các tư liệu phục vụ tính toán; chuẩn bị số liệu gốc; lập phương án tính; kiểm tra tài liệu đo độ cao; tính toán khái lược; đánh giá độ chính xác đo đạc ngoại nghiệp theo các tuyến đo; xác định trọng số khi bình sai; bình sai lưới độ cao; biên soạn thành quả tổng hợp điểm độ cao; vẽ sơ đồ lưới, thuyết minh. Giao nộp sản phẩm. Phục vụ KTNT.

1.1.2. Phân loại khó khăn

1.1.2.1. Chọn điểm và tìm điểm độ cao

Loại 1: tuyến thủy chuẩn nằm dọc các đường giao thông thuận tiện vùng đồng bằng.

Loại 2: tuyến thủy chuẩn nằm dọc các đường giao thông không thuận tiện vùng đồng bằng, vùng trung du, miền núi thấp.

Loại 3: tuyến thủy chuẩn nằm dọc các đường giao thông khó khăn, vùng núi, vùng hẻo lánh, vùng đầm lầy.

1.1.2.2. Đổ mốc, chôn mốc và gắn mốc độ cao

Như quy định tại điểm 1.1.2.1, định mức 1, chương 1, phần II của Định mức KT-KT này.

1.1.2.3. Xây tường vây

Như quy định tại điểm 1.1.2.1, định mức 1, chương 1, phần II của Định mức KT-KT này.

1.1.2.4. Đo nối độ cao

Loại 1: tuyến đo qua vùng đồng bằng, thông thoáng, giao thông thuận tiện.

Loại 2: tuyến đo qua đô thị loại III, VI, khu công nghiệp, vùng trung du, đường đất lớn và rải mặt ở vùng núi, vùng bãi cát và các tuyến đo trung bình không quá 15 trạm đo/1 km.

Loại 3: tuyến đo theo đường mòn vùng núi, cần phát cây thông đường đi, tuyến đo qua đô thị loại I, II và các tuyến đo trung bình (16-25) trạm/1 km.

Loại 4: tuyến đo vùng đầm lầy, hải đảo, đường mòn vùng núi cao, cần phát cây thông đường đi và các tuyến đo trung bình trên 25 trạm/1 km.

1.1.2.5. Đo nối độ cao qua sông

Loại 1: giao thông thuận tiện. Bố trí bãi đo thuận lợi và d dàng.

Loại 2: giao thông khó khăn. Bố trí bãi đo không thuận lợi.

1.1.2.6. Tính toán bình sai lưới độ cao

Không phân loại khó khăn.

1.1.3. Định biên

Bng 1a

TT

Công việc

LX3

KTV4

KTV6

KTV10

KS7

KS8

Nhóm

1

Chọn điểm và tìm điểm độ cao

1

 

1

 

1

 

3

2

Đổ mốc, chôn mốc

1

2

1

2

 

 

6

3

Gắn mốc

1

2

1

 

 

 

4

4

Xây tường vây

1

2

 

1

 

 

4

5

Đo nối độ cao, Đo nối độ cao qua sông

5.1

Đo hạng I

1

4

2

2

1

1

11

5.2

Đo hạng II

1

4

2

1

1

1

10

5.3

Đo hạng III, IV

 

4

1

1

1

1

8

5.4

Đo TCKT

 

4

1

 

 

 

5

Bảng 1b

TT

Công việc

KS1

KS2

Nhóm

6

Tính toán bình sai lưới độ cao

 

 

 

6.1

Hạng I, II, III

 

2

2

6.2

Hạng IV

2

 

2

6.3

Thủy chuẩn kỹ thuật

2

 

2

1.1.4. Định mức

1.1.4.1. Chọn điểm và tìm điểm độ cao: công nhóm/điểm.

Bng 2

TT

Công việc

KK

Hạng l

Hạng II

Hạng III

Hạng IV

1

Chọn điểm độ cao

1

2,13

2,00

1,92

1,50

1,73

1,50

1,55

1,50

 

 

2

3,12

2,50

2,81

2,00

2,53

2,00

2,27

2,00

 

 

3

4,56

3,50

4,10

3,00

3,70

2,50

3,32

2,50

2

Tìm điểm độ cao (có tường vây)

1

2,76

2,00

2,76

2,00

2,76

2,00

2,76

2,00

 

 

2

3,48

2,50

3,48

2,50

3,48

2,50

3,48

2,50

 

 

3

4,52

3,00

4,52

3,00

4,52

3,00

4,52

3,00

Ghi chú: mức Tìm điểm độ cao không có tường vây tính bằng 1,35 mức Tìm điểm độ cao (có tường vây) trong Bảng 2.

1.1.4.2. Đổ mốc, chôn mốc và gắn mốc độ cao: công nhóm/điểm.

Bảng 3

TT

Công việc

KK

Mốc cơ bản

Mốc thường

Mốc tạm thời

Mốc gắn

1

Đổ mốc, chôn mốc và gắn mốc

1

13,83

15,00

4,79

8,00

1,92

3,00

1,09

1,00

 

 

2

16,40

20,00

5,43

10,00

2,17

4,00

1,20

1,00

 

 

3

18,97

25,00

7,36

12,00

2,94

5,00

1,30

2,00

Ghi chú: khi phải chống lún cho mốc chôn, mức trong Bảng 3 được tính thêm 3 công lao động phổ thông.

1.1.4.3. Xây tường vây: công nhóm/điểm.

Bảng 4

TT

Công việc

Khó khăn

Mốc thường

Mốc cơ bản

1

Xây tường vây

1

3,20

11,00

3,90

13,00

 

 

2

3,20

15,00

3,90

18,00

 

 

3

3,20

19,00

3,90

23,00

1.1.4.4. Đo nối độ cao: công nhóm/km đơn trình.

Bảng 5

Công việc

KK

Hạng I

Hạng II

Hạng III

Hạng IV

Kỹ thuật

Đo nối độ cao bằng máy quang cơ

1

0,68

0,45

0,33

0,26

0,18

1,18

0,45

0,32

0,29

0,11

 

2

0,82

0,55

0,40

0,32

0,22

2,01

0,95

0,67

0,62

0,18

 

3

1,02

0,74

0,49

0,40

0,28

3,26

1,93

1,35

1,11

0,30

 

4

1,37

0,99

0,63

0,50

0,36

5,56

3,38

2,30

1,85

0,45

Ghi chú: mức Đo nối độ cao bằng máy điện tử quy định bằng 0,85 mức Đo nối độ cao bằng máy quang cơ trong Bảng 5.

1.1.4.5. Đo nối độ cao qua sông: công nhóm/lần đo.

Bng 6

TT

Công việc

KK

Hạng I

Hạng II

Hạng III

Hạng IV

 

Đo nối độ cao qua sông bằng máy quang cơ

 

 

 

 

 

1

Sông rộng từ 150m trở xuống

1

12,45

14,00

11,26

12,00

9,26

11,00

8,31

10,00

 

 

2

14,53

17,00

12,85

15,00

10,56

14,00

9,48

12,00

2

Sông rộng từ 150 đến 400m

1

15,40

21,00

13,64

19,00

11,21

17,00

10,06

15,00

 

 

2

18,02

24,00

16,01

22,00

13,14

19,00

11,81

17,00

3

Sông rộng từ 401 đến 1000m

1

18,89

24,00

16,81

22,00

13,80

19,00

12,39

17,00

 

 

2

21,51

28,00

19,18

25,00

15,74

23,00

14,14

20,00

4

Sông rộng trên 1000 m

1

24,13

32,00

21,56

29,00

17,69

26,00

15,89

23,00

 

 

2

26,62

36,00

24,73

32,00

20,28

29,00

18,23

26,00

Ghi chú: mức Đo nối độ cao qua sông bằng máy điện tử tính bằng 0,85 mức Đo nối độ cao qua sông bằng máy quang cơ trong Bng 6.

1.1.4.6. Tính toán bình sai lưới độ cao: công nhóm/điểm.

Bảng 7

Công việc

Hạng I

Hạng II

Hạng III

Hạng IV

Kỹ thuật

Tính toán bình sai lưới từ 101 đến 300 điểm

0,42

0,38

0,31

0,23

0,16

Ghi chú:

(1) Mức Tính toán bình sai cho đo độ cao qua sông như mức quy định trong Bảng 7.

(2) Mức Tính toán bình sai cho đo độ cao bằng máy thủy chuẩn điện t tính bng 0,70 mức trong Bảng 7.

(3) Hệ số điều chỉnh mức Tính toán bình sai lưới độ cao theo số lượng điểm quy định trong Bảng 8 sau:

Bng 8

TT

Lưới độ cao (điểm)

Hệ số

1

Dưới 20

0,50

2

Từ 20 đến 100

0,80

3

Từ 101 đến 300

1,00

4

Từ 301 đến 500

1,10

5

Từ 501 đến 1000

1,20

6

Trên 1000

1,35

1.2. Định mức dụng cụ

1.2.1. Chọn điểm và Tìm điểm độ cao: ca/điểm.

Bng 9

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thời hn

Chn điểm

Tìm điểm

1

Áo rét BHLĐ

cái

18

5,47

5,42

2

Áo mưa bt

cái

18

5,47

5,42

3

Ba lô

cái

18

10,94

10,85

4

Bi đông nhựa

cái

12

10,94

10,85

5

Dao phát cây

cái

12

0,90

0,90

6

Đèn pin

bộ

12

0,45

0,40

7

Đa bàn

cái

36

0,45

0,65

8

Ê ke (2 loại)

bộ

24

0,45

0,40

9

Găng tay bạt

đôi

6

10,94

10,85

10

Giầy cao cổ

đôi

12

10,94

10,85

11

Hòm sắt đng tài liu

cái

48

3,65

3,62

12

Mũ cứng

cái

12

10,94

10,85

13

Nilon gói tài liệu

cái

9

3,65

3,62

14

Ống đựng bản đồ

cái

24

3,65

3,62

15

Quần áo BHLĐ

bộ

9

10,94

10,85

16

Quy phạm

quyển

48

0,45

0,40

17

Tất si

đôi

6

10,94

10,85

18

Thước 3 cnh

cái

24

0,45

0,40

19

Thước cuộn vải 50m

cái

12

0,20

0,20

20

Xẻng

cái

12

 

1,30

Ghi chú:

(1) Mức cho các loại khó khăn áp dụng hệ số quy định trong Bảng 10 sau:

Bảng 10

Khó khăn

Chọn điểm

Tìm điểm

Hạng I

Hạng II

Hạng III

Hạng IV

1

0,48

0,42

0,38

0,34

0,61

2

0,68

0,62

0,55

0,50

0,77

3

1,00

0,90

0,81

0,73

1,00

(2) Mức dụng cụ Tìm điểm trong Bảng 9 quy định cho trường hợp điểm có tường vây; mức dụng cụ cho trường hợp Tìm điểm không có tường vây tính bằng 1,35 mức trong Bảng 9.

1.2.2. Đổ mốc, chôn mốc và gắn mốc: ca/điểm.

Bng 11

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thi hn

Đ, chôn mc và gn mc

Cơ bản

Mốc thường

Tạm thi

Mốc gắn

1

Áo rét BHLĐ

cái

18

29,52

11,43

4,57

1,44

2

Áo mưa bạt

cái

18

29,52

11,43

4,57

1,44

3

Ba lô

cái

18

78,72

30,48

12,19

3,84

4

Bi đông nhựa

cái

12

78,72

30,48

12,19

1,28

5

Bộ đồ nề

bộ

24

0,15

0,06

0,02

0,02

6

Cuốc bàn

cái

12

3,08

1,21

0,48

 

7

Cuốc chim

cái

24

1,54

0,61

0,24

 

8

Đèn pin

bộ

12

1,54

0,61

0,24

0,16

9

Ê ke (2 loại)

bộ

24

1,54

0,61

0,24

0,16

10

Găng tay bạt

đôi

6

29,52

11,43

4,57

1,92

11

Giầy cao cổ

đôi

12

78,72

30,48

12,19

3,84

12

Hòm sắt đựng tài liệu

cái

48

9,24

3,63

1,45

0,96

13

Mũ cứng

cái

12

78,72

30,48

12,19

3,84

14

Nilon gói tài liệu

cái

9

1,54

0,61

0,24

0,16

15

Ống đựng bản đồ

cái

24

9,24

3,63

1,45

0,96

16

Quần áo BHLĐ

bộ

9

78,72

30,48

12,19

3,84

17

Quy phạm

quyển

48

1,54

0,61

0,24

0,16

18

Tất sợi

đôi

6

78,72

30,48

12,19

3,48

19

Thước 3 cạnh

cái

24

1,54

0,61

0,24

 

20

Thước cuộn vải 50m

cái

12

0,77

0,30

0,12

0,08

21

Xẻng

cái

12

4,62

1,82

0,73

 

22

Xô tôn đựng nước

cái

12

3,08

1,21

0,48

0,32

Ghi chú: mức trong Bảng 11 quy định cho loại khó khăn 3, mức cho các loại khó khăn khác áp dụng hệ số quy định trong Bảng 12 sau:

Bảng 12

Khó khăn

Đ mốc, chôn mốc và gắn mốc

Mốc cơ bản

Mốc thường

Tm thi

Mốc gắn

1

0,70

0,65

0,65

0,80

2

0,85

0,70

0,70

0,90

3

1,00

1,00

1,00

1,00

1.2.3. Xây tường vây: ca/điểm.

Bảng 13

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thời hạn

Xây tường vây

Mốc cơ bản

Mốc thường

1

Áo rét BHLĐ

cái

18

3,24

2,70

2

Áo mưa bạt

cái

18

3,24

2,70

3

Ba lô

cái

18

8,64

7,20

4

Bi đông nhựa

cái

12

2,88

2,40

5

Bộ đồ nề

bộ

24

1,44

1,20

6

Cuốc bàn

cái

12

0,72

0,60

7

Cuốc chim

cái

24

0,36

0,30

8

Đèn pin

bộ

12

0,36

0,30

9

Ê ke (2 loại)

bộ

24

0,36

0,30

10

Găng tay bạt

đôi

6

4,32

3,60

11

Giầy cao cổ

đôi

12

8,64

7,20

12

Hòm sắt đựng tài liệu

cái

48

2,16

1,80

13

Mũ cứng

cái

12

8,64

7,20

14

Nilon gói tài liệu

cái

9

0,36

0,30

15

Ống đựng bản đồ

cái

24

2,16

1,80

16

Quần áo BHLĐ

bộ

9

8,64

7,20

17

Quy phạm

quyển

48

0,36

0,30

18

Tất sợi

đôi

6

8,64

7,20

19

Xẻng

cái

12

0,36

0,30

20

Xô tôn đựng nước

cái

12

2,16

1,80

Ghi chú: mức quy định như nhau cho các loại khó khăn.

1.2.4. Đo nối độ cao: ca/km.

Bảng 14

TT

Danh mục dụng cụ

ĐVT

Thời hạn

Hạng I

Hạng II

Hạng III

Hạng IV

Kỹ thuật

1

Áo rét BHLĐ

cái

18

2,84

1,86

1,09

0,81

0,35

2

Ba lô

cái

18

8,54

5,60

3,26

2,43

1,04

3

Bi đông nhựa

cái

12

8,54

5,60

3,26

2,43

1,04

4

Búa đập đá, đóng cọc

cái

36

0,01

0,01

0,01

0,01

0,01

5

Cờ hiệu nhỏ

cái

24

0,06

0,04

0,03

0,02

0,02

6

Đế mia 6 kg, cọc sắt

cái

36

0,38

0,27

 

 

 

7

Đế mia 2 kg, cọc sắt

cái

36

 

 

0,20

0,15

0,10

8

Dao phát cây

cái

12

0,06

0,04

0,03

0,02

0,02

9

Đèn pin

bộ

12

0,06

0,04

0,03

0,02

0,02

10

Ê ke (2 loại)

bộ

24

0,06

0,04

0,03

0,02

0,02

11

Giầy cao cổ

đôi

12

8,54

5,60

3,26

2,43

1,04

12

Hòm sắt đựng tài liệu

cái

48

0,33

0,24

0,17

0,13

0,09

13

Máy tính tay

cái

36

0,24

0,17

0,12

0,09

0,06

14

Mũ cứng

cái

12

8,54

5,60

3,26

2,43

1,04

15

Nilon che máy 5m

cái

9

0,06

0,04

0,03

0,02

0,02

16

Nilon gói tài liệu

cái

9

0,06

0,04

0,03

0,02

0,02

17

Nhiệt độ kế

cái

48

0,21

0,15

0,11

0,08

0,06

18

Ống đựng bản đồ

cái

24

0,33

0,24

0,17

0,13

0,09

19

Ô che máy

cái

24

0,21

0,15

0,11

0,08

0,06

20

Quần áo BHLĐ

bộ

9

8,54

5,60

3,26

2,43

1,04

21

Quy phạm

quyển

48

0,06

0,04

0,03

0,02

0,02

22

Tất sợi

đôi

6

8,54

5,60

3,26

2,69

1,04

23

Thước cuộn vải 50m

cái

12

0,11

0,08

0,06

0,04

0,03

24

Ghế xếp ghi sổ

cái

6

0,16

0,12

0,09

0,06

0,04

25

Bảng nhôm ghi sổ

cái

36

0,16

0,12

0,09

0,06

0,04

26

Mia gỗ

bộ

36

 

 

0,58

0,46

0,32

Ghi chú:

(1) Mức trong Bảng 14 quy định cho loại khó khăn 3, mức cho các loại khó khăn khác áp dụng hệ số quy định trong Bảng 15 sau:

Bng 15

Khó khăn

Đo nối độ cao

Hạng l

Hạng II

Hạng III

Hạng IV

Kỹ thuật

1

0,65

0,65

0,65

0,65

0,65

2

0,80

0,80

0,80

0,80

0,80

3

1,00

1,00

1,00

1,00

1,00

4

1,35

1,30

1,30

1,30

1,30

(2) Mức trong Bảng 14 quy định cho đo nối độ cao bằng máy thủy chuẩn quang cơ. Mức đo nối độ cao bằng máy thủy chuẩn điện tử tính bằng 0,85 mức trong Bảng 14.

1.2.5. Đo ni độ cao qua sông: ca/lần đo.

Bảng 16

TT

Danh mục

ĐVT

Thi hạn

Đo nối độ cao qua sông

Hạng I

Hạng II

Hạng III

Hạng IV

1

Áo rét BHLĐ

cái

18

47,94

38,54

25,34

22,75

2

Ba lô

cái

18

127,86

102,79

67,58

60,67

3

Bi đông nhựa

cái

12

127,86

102,79

67,58

60,67

4

Búa đập đá, đóng cọc

cái

36

1,35

1,19

0,98

0,88

5

Cờ hiệu nhỏ

cái

24

1,35

1,19

0,98

0,88

6

Đế mia 6 kg, cọc sắt

cái

36

7,99

7,07

5,81

5,21

7

Đế mia 2 kg, cọc sắt

cái

36

8,06

7,13

5,86

5,26

8

Dao phát cây

cái

12

1,35

1,19

0,98

0,88

9

Đèn pin

bộ

12

1,35

1,19

0,98

0,88

10

Ê ke (2 loại)

bộ

24

1,35

1,19

0,98

0,88

11

Giầy cao cổ

đôi

12

127,86

102,79

67,58

60,67

12

Hòm sắt đựng tài liệu

cái

48

8,06

7,13

5,86

5,26

13

Hòm sắt đựng máy

cái

48

2,68

2,37

1,95

1,75

14

Máy tính tay

cái

36

5,38

4,76

3,91

3,51

15

Mũ cứng

cái

12

127,86

102,79

67,58

60,67

16

Nilon che máy dài 5m

cái

9

1,35

1,19

0,98

0,88

17

Nilon gói tài liệu dài 1m

cái

9

1,35

1,19

0,98

0,88

18

Nhiệt đ kế

cái

48

5,37

4,75

3,90

3,50

19

Ống đựng bản đồ

cái

24

8,06

7,13

5,86

5,26

20

Ô che máy

cái

24

5,37

4,75

3,90

3,50

21

Quần áo BHLĐ

bộ

9

127,86

102,79

67,58

60,67

22

Quy phạm

quyển

48

1,35

1,19

0,98

0,88

23

Tất si

đôi

6

127,86

102,79

67,58

60,67

24

Thước cun vải 50m

cái

12

2,68

2,37

1,95

1,75

25

Ghế xếp ghi sổ

cái

6

4,03

3,57

2,93

2,63

26

Bảng nhôm ghi sổ

cái

36

4,03

3,57

2,93

2,63

27

Mia gỗ

bộ

36

7,98

7,06

5,80

5,21

28

Bảng ngắm

cái

36

7,98

7,06

5,80

5,21

Ghi chú:

Mức trong Bảng 16 quy định cho loại khó khăn 2, mức cho các loại khó khăn khác áp dụng hệ số trong Bảng 17 sau:

Bảng 17

Khó khăn

Đo ni độ cao qua sông

Hạng I

Hạng II

Hạng III

Hạng IV

1

0,85

0,85

0,85

0,85

2

1,00

1,00

1,00

1,00

(2) Mức trong Bảng 16 quy định cho đo nối độ cao bằng máy thủy chuẩn quang cơ. Mức đo nối độ cao bằng máy thủy chuẩn điện tử tính bằng 0,85 mức trong Bảng 16.

(3) Mức trong Bảng 16 quy định cho Đo nối độ cao qua sông rộng từ 150m trở xuống loại KK2; mức cho Đo nối độ cao qua sông có độ rộng khác áp dụng hệ số trong Bảng 18 sau:

Bảng 18

TT

Công việc

KK

Hạng I

Hạng II

Hạng III

Hạng IV

 

Đo nối độ cao qua sông

 

 

 

 

 

1

Sông rộng từ 150m trở xuống

1

0,85

0,85

0,85

0,85

 

 

2

1,00

1,00

1,00

1,00

2

Sông rộng trên 150m đến 400m

1

1,05

1,05

1,05

1,05

 

 

2

1,25

1,25

1,20

1,10

3

Sông rộng trên 400 đến 1000m

1

1,30

1,15

1,05

1,05

 

 

2

1,50

1,35

1,25

1,15

4

Sông rộng trên 1000m

1

1,70

1,50

1,35

1,20

 

 

2

1,95

1,75

1,60

1,40

1.2.6. Tính toán bình sai lưới độ cao: ca/điểm.

Bảng 19

TT

Danh mục

ĐVT

Thi hạn

Tính toán bình sai lưới độ cao

Hạng I

Hạng II

Hạng III

Hạng IV

Kỹ thuật

1

Ba lô

cái

18

0,62

0,56

0,56

0,38

0,24

2

Ê ke (2 loại)

bộ

24

0,04

0,04

0,04

0,02

0,02

3

Hòm sắt đựng tài liệu

cái

48

0,23

0,21

0,21

0,14

0,09

4

Máy tính tay

cái

36

0,23

0,21

0,21

0,14

0,09

5

Nilon gói tài liệu 1m

cái

9

0,04

0,04

0,04

0,02

0,02

6

Ống đựng bản đồ

cái

24

0,23

0,21

0,21

0,14

0,09

7

Quần áo BHLĐ

bộ

9

0,62

0,56

0,56

0,38

0,24

8

Quy phạm

quyển

48

0,04

0,04

0,04

0,02

0,02

9

Tất sợi

đôi

6

0,31

0,28

0,28

0,19

0,12

10

Bàn gấp

cái

24

0,62

0,56

0,56

0,38

0,24

11

Ghế gấp

cái

24

0,62

0,56

0,56

0,38

0,24

Ghi chú:

(1) Mức dụng cụ cho Tính toán bình sai lưới độ cao đo bằng máy thủy chuẩn điện tử tính bng 0,70 mức trong Bảng 19.

(2) Mức dụng cụ cho Tính toán bình sai đo độ cao qua sông tính bằng mức trong Bảng 19.

(3) Mức dụng cụ cho Tính toán bình sai lưới độ cao với số lượng điểm khác nhau áp dụng theo hệ số quy định tại Bảng 8.

1.3. Định mức thiết bị

1.3.1. Tìm điểm và chọn điểm độ cao: ca/điểm.

Bng 20

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

KK1

KK2

KK3

1

Tìm điểm

 

 

 

 

 

Ô tô (9- 12 chỗ)

cái

0,27

0,32

0,43

 

Máy GPS cầm tay

cái

0,01

0,01

0,01

2

Chọn điểm

 

 

 

 

 

Ô tô (9-12 chỗ)

cái

 

 

 

2.1

Hạng I

 

0,20

0,30

0,44

2.2

Hạng II

 

0,18

0,27

0,40

2.3

Hạng III

 

0,16

0,24

0,36

2.4

Hạng IV

 

0,14

0,22

0,32

Ghi chú: mức thiết bị cho Tìm điểm có tường vây, Tìm điểm không có tường vây tính như nhau.

1.3.2. Đổ mốc, chôn mốc và gắn mốc độ cao: ca/điểm

Bảng 21

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

KK1

KK2

KK3

 

Đổ mốc, chôn mốc, gắn mốc

 

 

 

 

1

Mốc cơ bản

 

 

 

 

 

Ô tô (9 - 12 chỗ)

cái

1,10

1,32

1,54

2

Mốc thường

 

 

 

 

 

Ô tô (9 - 12 chỗ)

cái

0,38

0,44

0,60

3

Mốc tạm thời

 

 

 

 

 

Ô tô (9 - 12 chỗ)

cái

0,15

0,18

0,24

4

Gắn mốc

 

 

 

 

 

Ô tô (9 - 12 chỗ)

cái

0,13

0,15

0,16

1.3.3. Xây tường vây: ca/điểm

Bảng 22

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

KK1

KK2

KK3

 

Xây tường vây

 

 

 

 

1

Mốc cơ bản

 

 

 

 

 

Ô tô (9 - 12 chỗ)

cái

0,36

0,36

0,36

2

Mốc thường

 

 

 

 

 

Ô tô (9 -12 chỗ)

cái

0,30

0,30

0,30

1.3.4. Đo nối độ cao: ca/km đơn trình.

Bảng 23

TT

Danh mục, thiết bị

ĐVT

KK1

KK2

KK3

KK4

1

Đo nối độ cao bằng máy quang cơ

 

 

 

 

1.1

Đo độ cao hạng I

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn quang cơ

bộ

0,40

0,47

0,63

0,87

 

Ô tô (9 - 12 chỗ)

cái

0,09

0,11

0,14

0,20

 

Mia in va

bộ

0,40

0,47

0,63

0,87

1.2

Đo độ cao hạng II

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn quang cơ

bộ

0,30

0,35

0,48

0,65

 

Ô tô (9 - 12 chỗ)

cái

0,06

0,07

0,10

0,14

 

Mia in va

bộ

0,30

0,35

0,48

0,65

1.3

Đo độ cao hạng III

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn quang cơ

bộ

0,18

0,22

0,29

0,37

1.4

Đo độ cao hạng IV

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn quang cơ

bộ

0,14

0,18

0,23

0,29

1.5

Đo độ cao kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn quang cơ

bộ

0,10

0,12

0,16

0,21

2

Đo nối độ cao bằng máy điện t

 

 

 

 

2.1

Đo độ cao hạng I

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn điện tử

bộ

0,36

0,42

0,56

0,77

 

Card 256KB

cái

0,36

0,42

0,56

0,77

 

Ô tô (9 - 12 chỗ)

cái

0,09

0,11

0,14

0,20

 

Mia mã vạch

bộ

0,36

0,42

0,56

0,77

2.2

Đo độ cao hạng II

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn điện tử

bộ

0,27

0,31

0,42

0,57

 

Card 256KB

cái

0,27

0,31

0,42

0,57

 

Ô tô (9 - 12 chỗ)

cái

0,06

0,07

0,10

0,14

 

Mia mã vạch

bộ

0,27

0,31

0,42

0,57

2.3

Đo độ cao hạng III

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn điện tử

bộ

0,16

0,19

0,25

0,33

 

Card 256KB

cái

0,16

0,19

0,25

0,33

 

Mia mã vạch

bộ

0,16

0,19

0,25

0,33

2.4

Đo độ cao hạng IV

 

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn điện tử

bộ

0,12

0,16

0,20

0,25

 

 

Card 256KB

cái

0,12

0,16

0,20

0,25

 

 

Mia mã vạch

bộ

0,12

0,16

0,20

0,25

 

2.5

Đo độ cao kỹ thuật

 

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn điện tử

bộ

0,08

0,10

0,14

0,18

 

 

Card 256KB

cái

0,08

0,10

0,14

0,18

 

 

Mia mã vạch

bộ

0,08

0,10

0,14

0,18

 

1.3.5. Đo nối độ cao qua sông: ca/lần đo.

Bảng 24

TT

Danh mục, thiết bị

ĐVT

Từ 150m trở xuống

151m đến 400m

KK1

KK2

KK1

KK2

1

Đo bằng máy quang cơ

 

 

 

 

 

1.1

Đo độ cao qua sông hạng I

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn quang cơ

bộ

8,08

9,43

10,00

11,70

 

Máy toàn đạc điện tử đo cạnh

bộ

1,10

1,30

1,40

1,60

 

Ô tô (9 - 12 chỗ)

cái

3,40

4,00

4,20

5,00

 

Mia in va

bộ

8,08

9,43

10,00

11,70

1.2

Đo độ cao qua sông hạng II

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn quang cơ

bộ

7,28

8,30

8,81

10,40

 

Máy toàn đạc điện tử đo cạnh

bộ

1,10

1,20

1,30

1,50

 

Ô tô (9 - 12 chỗ)

cái

3,10

3,50

3,70

4,40

 

Mia in va

bộ

7,28

8,30

8,81

10,40

1.3

Đo độ cao qua sông hạng III

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn quang cơ

bộ

5,90

6,80

7,30

8,60

 

Máy toàn đạc điện tử đo cạnh

bộ

0,80

1,00

1,00

1,20

1.4

Đo độ cao qua sông hạng IV

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn quang cơ

bộ

5,30

6,10

6,60

7,80

 

Máy toàn đạc điện tử đo cạnh

bộ

0,80

0,90

0,90

1,10

2

Đo bằng máy điện tử

 

 

 

 

 

2.1

Đo độ cao qua sông hạng I

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn điện tử

bộ

6,88

8,02

8,50

10,00

 

Card 256KB

cái

6,88

8,02

8,50

10,00

 

Máy toàn đạc điện tử đo cạnh

bộ

1,10

1,30

1,40

1,60

 

Ô tô (9 - 12 chỗ)

cái

3,40

4,00

4,20

5,00

 

Mia mã vạch

bộ

6,88

8,02

8,50

10,00

2.2

Đo độ cao qua sông hạng II

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn điện tử

bộ

6,22

7,10

7,54

8,90

 

Card 256KB

cái

6,22

7,10

7,54

8,90

 

Máy toàn đạc điện tử đo cạnh

bộ

1,10

1,20

1,30

1,50

 

Ô tô (9 - 12 chỗ)

cái

3,10

3,50

3,70

4,40

 

Mia mã vạch

bộ

6,22

7,10

7,54

8,90

2.3

Đo độ cao qua sông hạng III

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn điện tử

bộ

5,10

5,80

6,20

7,40

 

Card 256KB

cái

5,10

5,80

6,20

7,40

 

Máy toàn đạc điện tử đo cạnh

bộ

0,80

1,00

1,00

1,20

 

Mia mã vạch

bộ

5,10

5,80

6,20

7,40

2.4

Đo độ cao qua sông hạng IV

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn điện tử

bộ

4,60

5,30

5,60

6,70

 

Card 256KB

cái

4,60

5,30

5,60

6,70

 

Máy toàn đạc điện tử đo cạnh

bộ

0,80

0,90

0,90

1,10

 

Mia mã vạch

bộ

4,60

5,30

5,60

6,70

Bảng 25

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

Trên 400m đến 1000m

Trên 1000m

KK1

KK2

KK1

KK2

1

Đo bằng máy quang cơ

 

 

 

 

 

1.1

Đo độ cao qua sông hạng I

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn quang cơ

bộ

12,30

14,00

15,70

17,90

 

Máy toàn đạc điện tử đo cạnh

bộ

1,70

1,90

2,20

2,50

 

Ô tô (9 - 12 chỗ)

cái

5,20

5,90

6,70

7,60

 

Mia in va

bộ

12,30

14,00

15,70

17,90

1.2

Đo độ cao qua sông hạng II

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn quang cơ

bộ

10,90

12,40

13,90

16,00

 

Máy toàn đạc điện tử đo cạnh

bộ

1,60

1,80

2,00

2,30

 

Ô tô (9 - 12 chỗ)

cái

4,60

5,20

5,90

6,70

 

Mia in va

bộ

10,90

12,40

13,90

16,00

1.3

Đo độ cao qua sông hạng III

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn quang cơ

bộ

9,10

10,40

11,80

13,60

 

Máy toàn đạc điện tử đo cạnh

bộ

1,30

1,50

1,70

1,90

1.4

Đo độ cao qua sông hạng IV

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn quang cơ

bộ

8,20

9,40

10,60

12,30

 

Máy toàn đạc điện tử đo cạnh

bộ

1,20

1,30

1,50

1,80

2

Đo bằng máy điện tử

 

 

 

 

 

2.1

Đo độ cao qua sông hạng I

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn điện tử

bộ

10,40

11,90

13,30

15,30

 

Card 256KB

cái

10,40

11,90

13,30

15,30

 

Máy toàn đạc điện tử đo cạnh

bộ

1,70

1,90

2,20

2,50

 

Ô tô (9 - 12 chỗ)

cái

5,20

5,90

6,70

7,60

 

Mia mã vạch

bộ

10,40

11,90

13,30

15,30

2.2

Đo độ cao qua sông hạng II

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn điện tử

bộ

9,30

10,60

11,90

13,70

 

Card 256KB

cái

9,30

10,60

11,90

13,70

 

Máy toàn đạc điện tử đo cạnh

bộ

1,60

1,80

2,00

2,30

 

Ô tô (9 - 12 chỗ)

cái

4,60

5,20

5,90

6,70

 

Mia mã vạch

bộ

9,30

10,60

11,90

13,70

2.3

Đo độ cao qua sông hạng III

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn điện tử

bộ

7,80

9,00

10,10

11,70

 

Card 256KB

cái

7,80

9,00

10,10

11,70

 

Máy toàn đạc điện tử đo cạnh

bộ

1,30

1,50

1,70

1,90

 

Mia mã vạch

bộ

7,80

9,00

10,10

11,70

2.4

Đo độ cao qua sông hạng IV

 

 

 

 

 

 

Máy thủy chuẩn điện tử

bộ

7,00

8,10

9,10

10,50

 

Card 256KB

cái

7,00

8,10

9,10

10,50

 

Máy toàn đạc điện tử đo cạnh

bộ

1,20

1,30

1,50

1,80

 

Mia mã vạch

bộ

7,00

8,10

9,10

10,50

1.3.6. Tính toán bình sai lưới độ cao: ca/điểm.

Bng 26

TT

Danh mục thiết bị

ĐVT

Công suất

Mức

 

Tính toán bình sai lưới độ cao

 

 

 

1

Hạng I

 

 

 

 

Máy vi tính xách tay

cái

0,40

0,04

 

Phần mềm tính toán

bản