cơ sở dữ liệu pháp lý

Thông tin văn bản
  • Chỉ thị số 09/CT.UB ngày 14/05/1997 Về tăng cường công tác trật tự an toàn vệ sinh thực phẩm do tỉnh Lào Cai ban hành (Văn bản hết hiệu lực)

  • Số hiệu văn bản: 09/CT.UB
  • Loại văn bản: Chỉ thị
  • Cơ quan ban hành: Tỉnh Lào Cai
  • Ngày ban hành: 14-05-1997
  • Ngày có hiệu lực: 14-05-1997
  • Ngày bị bãi bỏ, thay thế: 27-04-2010
  • Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực
  • Thời gian duy trì hiệu lực: 4731 ngày (12 năm 11 tháng 21 ngày)
  • Ngày hết hiệu lực: 27-04-2010
  • Ngôn ngữ:
  • Định dạng văn bản hiện có:
Caselaw Việt Nam: “Kể từ ngày 27-04-2010, Chỉ thị số 09/CT.UB ngày 14/05/1997 Về tăng cường công tác trật tự an toàn vệ sinh thực phẩm do tỉnh Lào Cai ban hành (Văn bản hết hiệu lực) bị bãi bỏ, thay thế bởi Quyết định số 1048/QĐ-UBND ngày 27/04/2010 Bãi bỏ văn bản do Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai ban hành từ năm 1991 đến ngày 30 tháng 6 năm 2009”. Xem thêm Lược đồ.

UỶ BAN NHÂN DÂN
TỈNH LÀO CAI

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 09/CT.UB

Lào Cai, ngày 14 tháng 5 năm 1997

 

CHỈ THỊ

VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TRẬT TỰ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM

Trong những năm qua, công tác an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã được các cấp, các ngành, các địa phương quan tâm chỉ đạo, đặc biệt là ngành y tế đã có nhiều cố gắng trong việc kiểm tra, giám sát, kiểm định chất lượng hàng hóa và vệ sinh thực phẩm, góp phần ngăn chặn được nhiều vụ ngộ độc do thức ăn và các vụ dịch về đường ruột.

Nhưng trong cơ chế kinh tế thị trường hiện nay, các loại hình chủng loại thực phẩm như đồ ăn, rượu, bia, nước giải khát, bánh mứt, kẹo các loại ngày càng phát triển trên thị trường. Nhiều mặt hàng không đăng ký chất lượng sn phẩm, không được cấp giấy chứng nhn an toàn vệ sinh thực phẩm vn ngang nhiên bày bán ở mọi nơi, thậm chí cả ở những nơi mt vệ sinh như vỉa hè, gần cống rãnh ... nếu không có sự qun lý sẽ gây ảnh hưởng không nh đến sức khỏe của nhân dân. Để lp lại trật tự kỷ cương trong công tác trật tự an toàn vệ sinh thực phẩm trong toàn tỉnh, UBND tnh ch th:

1. UBND các huyện, thị xã tập trung chỉ đạo các cơ s y tế phối hợp với các ngành chức năng của địa phương tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục trong mọi tng lớp nhân dân trong việc thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm. Chỉ đạo Ban quản lý thị trường thường xuyên kiểm tra, kiên quyết xử lý những đơn vị, cá nhân không có giấy chứng nhn an toàn vệ sinh thực phm và giấy phép đăng ký chất lượng thực phẩm của ngành y tế vn hành nghề làm ảnh hưởng đến sức kho người tiêu dùng. Các địa phương phải coi đây là nhiệm vụ thường xuyên để lập lại trật tự, kỷ cương trong việc kinh doanh hàng hóa, thực phẩm, đồ ăn, nước giải khát ... đảm bảo an toàn tuyệt đối sức khỏe và tính mạng ca nhân dân.

2. Ngành y tế: Phối hợp chặt chẽ với các ngành: Công an, tài chính, quản lý thị trường và ngành thú y kiểm tra giám sát việc thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn tỉnh.

-T chức thực hiện việc xét cấp giy chng nhận cơ sở đạt tiêu chuẩn, an toàn vệ sinh thực phm và đăng ký chất lượng thực phẩm đối với các cơ s có đủ các th tục cn thiết theo quy định tại thông tư liên bộ số 07/ TT-LB ngày 01/7/1996 của liên bộ Y tế - Khoa học công nghệ môi trường và quyết định s 2482/BYT-QĐ ngày 18/02/1996 ca Bộ Y tế.

- Tổ chức khám sc khoẻ định kỳ và huấn luyện các quy định về thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm cho các đi tượng trực tiếp tham gia sn xuất, chế biến lưu thông lương thực, thực phẩm trong toàn tnh. Kiên quyết không cấp giấy phép hành nghề cho những người mắc các bệnh truyền nhiễm, bệnh da liễu và các bệnh đường ruột kể cả các tổ chức và cá nhân trong và ngoài quốc doanh.

* Thường xuyên phi hợp với các ngành liên quan tổ chức thanh tra vệ sinh thực phẩm, xử lý những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế theo tinh thn Nghị định 46/CP ngày 06/8/1996 của Chính phủ.

3. Ngành Tài chính và các ngành chức năng theo quy định của pháp luật: Ch đạo việc cấp giấy phép kinh doanh cho các cơ s chế biến lưu thông lương thực, thực phẩm khi đã có đầy đ các thủ tục xét cấp đăng ký chất lượng thực phẩm và giấy chứng nhận an toàn v sinh thực phẩm của ngành y tế.

4. Sở Khoa học công nghệ và môi trường, Sở Thương mại và du lịch phi hp với ngành y tế trong việc xét cấp đăng ký chất lượng thực phẩm, thanh tra giám sát chất lượng thực phẩm đã đăng ký và cả những đơn vị, cá nhân không thuộc diện bắt buộc đăng ký chất lượng.

5. Đi với ngành văn hoá, các cơ quan thông tin đại chúng căn cứ chức năng nhiệm vụ của mình tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục làm cho mọi tầng lớp nhân dân có ý thức trong việc sử dụng các loại thực phẩm, đảm bảo an toàn và giữ gìn sức kho.

UBND tnh yêu cầu các ngành các cấp tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả những yêu cầu và nhiệm vụ trên nhm lập lại trật tự trong công tác an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo sức kho cho nhân dân các dân tộc trong tnh.

 

 

TM. UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Giàng Seo Phử