cơ sở dữ liệu pháp lý

Thông tin văn bản
  • Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4684:1999 về than Na Dương – yêu cầu kỹ thuật (năm 1999) (Văn bản hết hiệu lực)

  • Số hiệu văn bản: TCVN 4684:1999
  • Loại văn bản: TCVN/QCVN
  • Cơ quan ban hành: ***
  • Ngày ban hành: 30-11--0001
  • Ngày có hiệu lực: 01-01-1970
  • Ngày bị bãi bỏ, thay thế: 01-01-1970
  • Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực
  • Thời gian duy trì hiệu lực: 0 ngày ( )
  • Ngày hết hiệu lực: 01-01-1970
  • Ngôn ngữ:
  • Định dạng văn bản hiện có:
Caselaw Việt Nam: “Kể từ ngày 01-01-1970, Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4684:1999 về than Na Dương – yêu cầu kỹ thuật (năm 1999) (Văn bản hết hiệu lực) bị bãi bỏ, thay thế bởi Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8910:2011 về Than thương phẩm - Yêu cầu kỹ thuật (năm 2011) (Văn bản hết hiệu lực)”. Xem thêm Lược đồ.

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 4684:1999

THAN NA DƯƠNG  – YÊU CẦU KỸ THUẬT
Coal of Na Duong – Technical requirements

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này áp dụng cho than thương phẩm Na Dương tại mỏ.

2. Tiêu chuẩn trích dẫn

TCVN 172:1997 (ISO 589:1981) Than đá – Xác định độ ẩm toàn phần.

TCVN 173:1995 (ISO 1171:1981) Nhiên liệu khoáng rắn – Xác định hàm lượng tro

TCVN 174:1995 (ISO 652:1981) Than và cốc – Xác định hàm lượng chất bốc.

TCVN 175:1995 (ISO 334:1992) Nhiên liệu khoáng rắn – Xác định hàm lượng lưu huỳnh chung - Phương pháp Eschka.

TCVN 200:1995 (ISO 1928:1976) Nhiên liệu khoáng rắn – Xác định trị số tỏa nhiệt toàn phần bằng phương pháp bom đo nhiệt lượng và tính trị số tỏa nhiệt thực.

TCVN 318:1997 (ISO 1170:1977) Than và cốc – Tính kết quả phân tích trên những cơ sở khác nhau.

TCVN 1693:1995 (ISO 1988:1975) Than đá – Lấy mẫu.

3. Phân loại

Than Na Dương được phân làm hai loại là:

Na Dương loại 1 và Na Dương loại 2.

4. Mã sản phẩm

Mã sản phẩm than Na Dương được quy định như trong bảng 1.

5. Yêu cầu kỹ thuật

Chất lượng các loại than thương phẩm Na Dương tại mỏ được quy định theo các chỉ tiêu chất lượng trong bảng 1.

6. Phương pháp thử

6.1. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu theo TCVN 1693 : 1995 (ISO 1988 – 1975).

6.2. Tính chuyển kết quả phân tích trên những cơ sở khác nhau theo TCVN 318:1997 (ISO 1170-1977).

6.3. Xác định độ tro khô Ak theo TCVN 173 : 1995 (ISO 1171 – 1981)

6.4. Xác định độ ẩm toàn phần Wtp theo TCVN 172 : 1997 (ISO 589 – 1981).

6.5. Xác định hàm lượng chất bốc khô Vk theo TCVN 174 : 1995 (ISO 652 – 1981).

6.6. Xác định hàm lượng lưu huỳnh chung khô  theo TCVN 175 : 1995 (ISO 334-1992)

6.7. Xác định trị số tỏa nhiệt toàn phần khô  theo TCVN 200 : 1995 (ISO 1928-1976)


Bảng 1 – Chất lượng than thương phẩm Na Dương tại mỏ

Loại than

Mã sản phẩm

Cỡ hạt mm

Độ tro khô, Ak

%

Độ ẩm toàn phần, Wtp

%

Chất bốc khô Vk

%

Lưu huỳnh chung khô, Skch

%

Trị số tỏa nhiệt toàn phần khô,  cal/g

Trung bình

Giới hạn

Trung bình

Không lớn hơn

Trung bình

Trung bình

Không lớn hơn

Trung bình

Na Dương loại I

ND 010

0-200

35,0

32,00÷37,00

12,0

16,0

30,0

6,0

8,0

4 250

Na Dương loại II

ND 020

0-200

38,0

37,01÷42,00

12,0

16,0

26,0

6,0

8,0

3 950

 


PHỤ LỤC A

(Tham khảo)

THUẬT NGỮ VIỆT – ANH

Loại than:

Grade

Mã sản phẩm:

Product number

Cỡ hạt:

Size

Tỷ lệ dưới cỡ khi giao nhận ban đầu:

Under size rate at the initial delivery

Độ tro khô:

Ash, on dry basic

Độ ẩm toàn phần:

Total moisture, as received

Chất bốc khô:

Volatile matter, on dry basic

Lưu huỳnh chung khô:

Total sulfur, on dry basic

Trị số tỏa nhiệt toàn phần khô:

Gross calorifie value, on dry basic

Trung bình:

Medium

Giới hạn:

Limit

Không lớn hơn:

Max

Không nhỏ hơn:

min