Thông tư số 23/2011/TT-BKHCN ngày 22/09/2011 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Quy định chế độ báo cáo thống kê tổng hợp về khoa học và công nghệ áp dụng đối với Sở Khoa học và Công nghệ (Văn bản hết hiệu lực)
- Số hiệu văn bản: 23/2011/TT-BKHCN
- Loại văn bản: Thông tư
- Cơ quan ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Ngày ban hành: 22-09-2011
- Ngày có hiệu lực: 06-11-2011
- Ngày bị bãi bỏ, thay thế: 11-01-2016
- Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực
- Thời gian duy trì hiệu lực: 1527 ngày (4 năm 2 tháng 7 ngày)
- Ngày hết hiệu lực: 11-01-2016
- Ngôn ngữ:
- Định dạng văn bản hiện có:
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 23/2011/TT-BKHCN | Hà Nội, ngày 22 tháng 09 năm 2011 |
THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ TỔNG HỢP VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ÁP DỤNG ĐỐI VỚI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Căn cứ Nghị định số 28/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ;
Căn cứ Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13 tháng 2 năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thống kê;
Căn cứ Nghị định số 30/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thống kê khoa học và công nghệ;
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định chế độ báo cáo thống kê tổng hợp về khoa học và công nghệ áp dụng đối với các Sở Khoa học và Công nghệ của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương như sau:
Điều 1. Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp về khoa học và công nghệ
1. Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp về khoa học và công nghệ bao gồm: đối tượng thực hiện báo cáo thống kê, nội dung báo cáo (chỉ tiêu thống kê, phương pháp tính), biểu mẫu, trách nhiệm của đơn vị báo cáo, nơi nhận báo cáo, kỳ hạn báo cáo, thời hạn báo cáo và trách nhiệm của đơn vị nhận báo cáo.
2. Báo cáo thống kê tổng hợp về khoa học và công nghệ được tổng hợp từ các báo cáo thống kê cơ sở về khoa học và công nghệ và từ hồ sơ hành chính theo hệ thống biểu mẫu thống nhất.
Điều 2. Đối tượng thực hiện báo cáo thống kê tổng hợp về khoa học và công nghệ
Đối tượng thực hiện báo cáo thống kê tổng hợp về khoa học và công nghệ (sau đây gọi chung là đơn vị báo cáo) là Sở Khoa học và Công nghệ thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Điều 3. Nội dung báo cáo và biểu mẫu báo cáo (Phụ lục I)
1. Nội dung và biểu mẫu báo cáo bao gồm:
a) Số tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ (Biểu 01/TKTH-KHCN-ĐP);
b) Lao động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ (Biểu 02/TKTH-KHCN-ĐP);
c) Số viên chức khoa học và công nghệ (Biểu 03/TKTH-KHCN-ĐP);
d) Giá trị tài sản cố định và vốn lưu động (Biểu 04/TKTH-KHCN-ĐP);
đ) Chi cho khoa học và công nghệ (Biểu 05/TKTH-KHCN-ĐP);
e) Số đề tài/dự án nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (Biểu 06/TKTH-KHCN-ĐP);
g) Số đề tài/dự án thực hiện đăng ký/giao nộp kết quả nghiên cứu theo Quyết định 03/2007/QĐ-BKHCN (Biểu 07/TKTH-KHCN-ĐP);
h) Hợp tác quốc tế trong hoạt động khoa học và công nghệ (Biểu 08/TKTH-KHCN-ĐP);
i) Giải thưởng khoa học và công nghệ (Biểu 09/TKTH-KHCN-ĐP);
k) Đánh giá, thẩm định và giám định công nghệ (Biểu 10/TKTH-KHCN-ĐP);
l) Tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng (Biểu 11/TKTH-KHCN-ĐP);
m) An toàn bức xạ và hạt nhân (Biểu 12/TKTH-KHCN-ĐP);
n) Thanh tra khoa học và công nghệ (Biểu 13/TKTH-KHCN-ĐP);
o) Doanh nghiệp khoa học và công nghệ (Biểu 14/TKTH-KHCN-ĐP).
2. Nội dung báo cáo phải được điền vào các biểu mẫu báo cáo theo hướng dẫn quy định tại Phụ lục II của Thông tư này.
Điều 4. Kỳ hạn báo cáo và thời hạn gửi báo cáo
1. Kỳ hạn báo cáo là 01 năm, tính từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 của năm báo cáo.
2. Các Sở Khoa học và Công nghệ phải gửi báo cáo đến Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, chậm nhất là ngày 10 tháng 3 năm kế tiếp của năm báo cáo theo dấu bưu điện.
Điều 5. Hình thức báo cáo
1. Báo cáo phải được lập thành văn bản và tệp dữ liệu điện tử định dạng bảng tính Excel.
2. Báo cáo bằng văn bản phải có chữ ký, đóng dấu xác nhận của Thủ trưởng đơn vị báo cáo.
Điều 6. Đơn vị nhận báo cáo và việc gửi báo cáo
Báo cáo thống kê tổng hợp về khoa học và công nghệ phải được gửi cho Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ.
Điều 7. Quyền và trách nhiệm của Sở Khoa học và Công nghệ
1. Sở Khoa học và Công nghệ có quyền:
a) Được hướng dẫn về cung cấp thông tin cho báo cáo thống kê tổng hợp;
b) Được bảo đảm bí mật thông tin đã cung cấp theo quy định của pháp luật về thống kê;
c) Được bố trí kinh phí về sự nghiệp khoa học và công nghệ để làm công tác thống kê khoa học và công nghệ;
d) Được nhận thông tin thống kê tổng hợp từ Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia.
2. Sở Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm:
a) Báo cáo đầy đủ, trung thực, khách quan và đúng nội dung thông tin được quy định trong Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp về khoa học và công nghệ và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các nội dung báo cáo;
b) Nộp báo cáo đúng hạn;
c) Bố trí nhân lực thực hiện công tác thống kê khoa học và công nghệ; Dự toán kinh phí thực hiện công tác thống kê khoa học và công nghệ, tổng hợp trong Dự toán kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ hàng năm trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt;
d) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.
Điều 8. Trách nhiệm của Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
1. Kiểm tra, đối chiếu, xử lý, tổng hợp số liệu từ các báo cáo thống kê tổng hợp về khoa học và công nghệ.
2. Yêu cầu Sở Khoa học và Công nghệ kiểm tra, cung cấp lại báo cáo và các thông tin liên quan đến báo cáo thống kê tổng hợp về khoa học và công nghệ khi cần thiết.
3. Cung cấp thông tin thống kê tổng hợp về khoa học và công nghệ cho cơ quan quản lý nhà nước cấp trên về khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật.
4. Cung cấp thông tin thống kê tổng hợp về khoa học và công nghệ phục vụ công tác quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ.
5. Cung cấp thông tin thống kê tổng hợp về khoa học và công nghệ cho Sở Khoa học và Công nghệ.
6. Tổng hợp và xây dựng báo cáo thống kê tổng hợp về khoa học và công nghệ trình lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt và gửi Tổng cục Thống kê theo Chế độ báo cáo thiết kế tổng hợp áp dụng đối với Bộ, ngành ban hành theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
7. Bảo đảm bí mật thông tin do đơn vị cung cấp theo quy định của pháp luật về thống kê.
8. Nghiên cứu hoàn thiện chế độ báo cáo thống kê cơ sở và tổng hợp về khoa học và công nghệ.
Điều 9. Hiệu lực thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày, kể từ ngày ký ban hành.
2. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có vướng mắc, báo cáo về Bộ Khoa học và Công nghệ để tổng hợp và xử lý.
Nơi nhận: | KT. BỘ TRƯỞNG |
PHỤ LỤC I
CÁC BIỂU MẪU BÁO CÁO
(Ban hành kèm theo Thông tư số 23/2011/TT-BKHCN ngày 22 tháng 9 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)
1. Biểu 01/TKTH-KHCN-ĐP: Số tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ.
2. Biểu 02/TKTH-KHCN-ĐP: Lao động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.
3. Biểu 03/TKTH-KHCN-ĐP: Số viên chức khoa học và công nghệ.
4. Biểu 04/TKTH-KHCN-ĐP: Giá trị tài sản cố định và vốn lưu động.
5. Biểu 05/TKTH-KHCN-ĐP: Chi cho khoa học và công nghệ.
6. Biểu 06/TKTH-KHCN-ĐP: Số đề tài/dự án nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ.
7. Biểu 07/TKTH-KHCN-ĐP: Số đề tài/dự án thực hiện đăng ký/giao nộp kết quả nghiên cứu theo Quyết định 03/2007/QĐ-BKHCN.
8. Biểu 08/TKTH-KHCN-ĐP: Hợp tác quốc tế trong hoạt động khoa học và công nghệ.
9. Biểu 09/TKTH-KHCN-ĐP: Giải thưởng khoa học và công nghệ.
10. Biểu 10/TKTH-KHCN-ĐP: Đánh giá, thẩm định và giám định công nghệ.
11. Biểu 11/TKTH-KHCN-ĐP: Tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng.
12. Biểu 12/TKTH-KHCN-ĐP: An toàn bức xạ và hạt nhân.
13. Biểu 13/TKTH-KHCN-ĐP: Thanh tra khoa học và công nghệ.
14. Biểu 14/TKTH-KHCN-ĐP: Doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
Biểu 01/TKTH-KHCN-ĐP
SỐ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
(Có đến ngày 31/12 năm …….)
Ngày gửi báo cáo: …………………. | Đơn vị báo cáo: Sở KH&CN Tỉnh/tp ……. |
Đơn vị tính: Tổ chức
| Mã số | Tổng số | Chia theo lĩnh vực khoa học và công nghệ | Chia theo thành phần kinh tế | ||||||||
Khoa học tự nhiên | Kỹ thuật và công nghệ | Khoa học y, dược | Khoa học nông nghiệp | Khoa học xã hội | Khoa học nhân văn | Nhà nước | Tập thể | Tư nhân | Có vốn đầu tư nước ngoài | |||
A | B | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 12 |
TỔNG SỐ | 01 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Chia theo cấp quyết định thành lập |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.1. Chính phủ | 02 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.2. Thủ tướng | 03 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.3. Bộ/ngành | 04 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.4. Tỉnh, Tp. trực thuộc TƯ | 05 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.5. Cơ quan TƯ của tổ chức chính trị, chính trị xã hội, xã hội - nghề nghiệp, … | 06 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.6. Cơ sở | 07 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Chia theo loại hình tổ chức |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.1. Cơ quan quản lý nhà nước | 08 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.2. Tổ chức nghiên cứu và phát triển | 09 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.3. Trường đại học, cao đẳng, học viện | 10 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.4. Tổ chức dịch vụ KH&CN | 11 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.5. Doanh nghiệp KH&CN | 12 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.6. Doanh nghiệp | 13 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Số tổ chức đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN | 14 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| ………, ngày …… tháng ….. năm ……… |
Biểu 02/TKTH-KHCN-ĐP
LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
(Có đến ngày 31/12 năm …….)
Ngày gửi báo cáo: …………………. | Đơn vị báo cáo: Sở KH&CN Tỉnh/tp ……. |
Đơn vị tính: Người
| Mã số | Tổng số | Chia theo trình độ chuyên môn | Chức danh | ||||||
Tiến sỹ | Thạc sỹ | Đại học | Cao đẳng | Trung cấp | Khác | Giáo sư | Phó giáo sư | |||
A | B | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
TỔNG SỐ | 01 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trong đó số Nữ | 02 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. CHIA THEO LOẠI HÌNH TỔ CHỨC |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.1. Cơ quan quản lý nhà nước | 03 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.2. Tổ chức nghiên cứu và phát triển | 04 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.3. Trường đại học, cao đẳng, học viện | 05 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.4. Tổ chức dịch vụ KH&CN | 06 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.5. Doanh nghiệp KH&CN | 07 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.6. Doanh nghiệp | 08 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. CHIA THEO QUỐC TỊCH |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.1. Người Việt Nam | 09 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.2. Dân tộc Kinh | 10 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.3. Dân tộc ít người | 11 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.4. Người nước ngoài | 12 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. CHIA THEO ĐỘ TUỔI |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.1. Đến 35 tuổi | 13 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.2. Từ 36-55 tuổi | 14 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.3. Từ 56-60 tuổi | 15 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.4. Từ 61-65 tuổi | 16 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.5. Trên 65 tuổi | 17 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. CHIA THEO LĨNH VỰC ĐÀO TẠO |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4.1. Khoa học tự nhiên | 18 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4.2. Khoa học kỹ thuật và công nghệ | 19 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4.3. Khoa học y, dược | 20 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4.4. Khoa học nông nghiệp | 21 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4.5. Khoa học xã hội | 22 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4.6. Khoa học nhân văn | 23 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4.7. Khác | 24 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| ………, ngày …… tháng ….. năm ……… |
Biểu 03/TKTH-KHCN-ĐP
SỐ VIÊN CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
(Có đến ngày 31/12 năm …….)
Ngày gửi báo cáo: …………………. | Đơn vị báo cáo: Sở KH&CN Tỉnh/tp ……. |
Đơn vị tính: Người
| Mã số | Tổng số | Chia theo ngạch bậc viên chức KH&CN | ||||||
Ngạch nghiên cứu viên | Ngạch kỹ sư | Kỹ thuật viên | |||||||
Nghiên cứu viên | Nghiên cứu viên chính | Nghiên cứu viên cao cấp | Kỹ sư | Kỹ sư chính | Kỹ sư cao cấp | ||||
A | B | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
TỔNG SỐ | 01 |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trong đó số Nữ | 02 |
|
|
|
|
|
|
|
|
Chia theo loại hình tổ chức |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Cơ quan quản lý nhà nước | 03 |
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Tổ chức nghiên cứu và phát triển | 04 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Trường đại học, cao đẳng, học viện | 05 |
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Tổ chức dịch vụ KH&CN | 06 |
|
|
|
|
|
|
|
|
| ………, ngày …… tháng ….. năm ……… |
Biểu 04/TKTH-KHCN-ĐP
GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN LƯU ĐỘNG
(Có đến ngày 31/12 năm …….)
Ngày gửi báo cáo: …………………. | Đơn vị báo cáo: Sở KH&CN Tỉnh/tp ……. |
Đơn vị tính: triệu đồng
| Mã số | Giá trị tài sản cố định | Vốn lưu động |
A | B | 1 | 2 |
TỔNG SỐ | 01 |
|
|
1. CHIA THEO LOẠI HÌNH TỔ CHỨC |
|
|
|
1.1. Cơ quan quản lý nhà nước | 02 |
|
|
1.2. Tổ chức nghiên cứu và phát triển | 03 |
|
|
1.3. Trường đại học, cao đẳng, học viện | 04 |
|
|
1.4. Tổ chức dịch vụ KH&CN | 05 |
|
|
1.5. Doanh nghiệp khoa học và công nghệ | 06 |
|
|
1.6. Doanh nghiệp | 07 |
|
|
2. CHIA THEO LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ |
|
|
|
2.1. Khoa học tự nhiên | 08 |
|
|
2.2. Khoa học kỹ thuật và công nghệ | 09 |
|
|
2.3. Khoa học y, dược | 10 |
|
|
2.4. Khoa học nông nghiệp | 11 |
|
|
2.5. Khoa học xã hội | 12 |
|
|
2.6. Khoa học nhân văn | 13 |
|
|
| ………, ngày …… tháng ….. năm ……… |
Biểu 05/TKTH-KHCN-ĐP
CHI CHO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
(Từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31/12 năm ….)
Ngày gửi báo cáo: …………………. | Đơn vị báo cáo: Sở KH&CN Tỉnh/tp ……. |
Đơn vị tính: Triệu đồng
| Mã số | Tổng số | Chia theo nguồn cấp kinh phí | |||
Ngân sách nhà nước | Nguồn trong nước ngoài NSNN | Nước ngoài | ||||
NS Trung ương | NS địa phương | |||||
A | B | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
TỔNG CHI Chia theo: | 01 |
|
|
|
|
|
1. CHI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC | 02 |
|
|
|
|
|
2. CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN | 03 |
|
|
|
|
|
3. CHI SỰ NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Chia theo: | 04 |
|
|
|
|
|
3.1. Chi quỹ lương và hoạt động bộ máy Trong đó: | 05 |
|
|
|
|
|
- Chi tiền lương, tiền công, phụ cấp | 06 |
|
|
|
|
|
- Chi hoạt động bộ máy | 07 |
|
|
|
|
|
3.2. Chi hoạt động theo chức năng | 08 |
|
|
|
|
|
3.3. Chi thực hiện nhiệm vụ KH&CN Trong đó: | 09 |
|
|
|
|
|
- Đề tài/dự án cấp nhà nước | 10 |
|
|
|
|
|
- Đề tài/dự án cấp Bộ | 11 |
|
|
|
|
|
- Đề tài/dự án cấp Tỉnh/Thành phố | 12 |
|
|
|
|
|
- Nhiệm vụ KH&CN cấp cơ sở | 13 |
|
|
|
|
|
- Nhiệm vụ KH&CN khác | 14 |
|
|
|
|
|
3.4. Chi tăng cường năng lực nghiên cứu | 15 |
|
|
|
|
|
3.5. Chi sửa chữa chống xuống cấp | 16 |
|
|
|
|
|
3.6. Chi hợp tác quốc tế | 17 |
|
|
|
|
|
4. CHI CHO KH&CN TỪ CÁC NGUỒN KHÁC | 18 |
|
|
|
|
|
| ………, ngày …… tháng ….. năm ……… |
Biểu 06/TKTH-KHCN-ĐP
SỐ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
(Từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31/12 năm …….)
Ngày gửi báo cáo: …………………. | Đơn vị báo cáo: Sở KH&CN Tỉnh/tp ……. |
Đơn vị tính: Đề tài
| Mã số | Tổng số đề tài/dự án thực hiện trong năm | Trong đó chia theo | Số đề tài/dự án được nghiệm thu | |
Số chuyển tiếp từ năm trước | Số được phê duyệt mới trong năm | ||||
A | B | 1 | 2 | 3 | 4 |
TỔNG SỐ | 01 |
|
|
|
|
1. CHIA THEO CẤP QUẢN LÝ |
|
|
|
|
|
1.1. Cấp nhà nước | 02 |
|
|
|
|
1.2. Cấp Bộ/ngành | 03 |
|
|
|
|
1.3. Cấp Tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ | 04 |
|
|
|
|
1.4. Cấp cơ sở | 05 |
|
|
|
|
1.5. Khác | 06 |
|
|
|
|
2. CHIA THEO LOẠI ĐT/DA |
|
|
|
|
|
2.1. ĐT/DA nghiên cứu cơ bản | 07 |
|
|
|
|
2.2. ĐT/DA nghiên cứu ứng dụng | 08 |
|
|
|
|
2.3. ĐT/DA triển khai thực nghiệm | 09 |
|
|
|
|
2.4. ĐT/DA sản xuất thử nghiệm | 10 |
|
|
|
|
2.5. Khác | 11 |
|
|
|
|
3. CHIA THEO LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU |
|
|
|
|
|
3.1. Khoa học tự nhiên | 12 |
|
|
|
|
3.2. Khoa học kỹ thuật và công nghệ | 13 |
|
|
|
|
3.3. Khoa học y, dược | 14 |
|
|
|
|
3.4. Khoa học nông nghiệp | 15 |
|
|
|
|
3.5. Khoa học xã hội | 16 |
|
|
|
|
3.6. Khoa học nhân văn | 17 |
|
|
|
|
4. CHIA THEO MỤC TIÊU KINH TẾ XÃ HỘI (*) |
|
|
|
|
|
4.1. Thăm dò, nghiên cứu và khai thác trái đất, khí quyển | 18 |
|
|
|
|
4.2. Phát triển cơ sở hạ tầng và quy hoạch sử dụng đất | 19 |
|
|
|
|
4.3. Phát triển sản xuất và công nghệ nông nghiệp | 20 |
|
|
|
|
4.4. Phát triển sản xuất và công nghệ công nghiệp | 21 |
|
|
|
|
4.5. Phát triển, phân phối và sử dụng hợp lý năng lượng | 22 |
|
|
|
|
4.6. Phát triển y tế và bảo vệ sức khỏe con người | 23 |
|
|
|
|
4.7. Phát triển giáo dục và đào tạo | 24 |
|
|
|
|
4.8. Phát triển và bảo vệ môi trường | 25 |
|
|
|
|
4.9. Phát triển xã hội và dịch vụ | 26 |
|
|
|
|
4.10. Thăm dò, nghiên cứu và khai thác vũ trụ | 27 |
|
|
|
|
4.11. Nghiên cứu do các trường đại học cấp kinh phí | 28 |
|
|
|
|
4.12. Nghiên cứu không định hướng ứng dụng | 29 |
|
|
|
|
4.13. Nghiên cứu dân sự khác | 30 |
|
|
|
|
4.14. Đảm bảo an ninh, quốc phòng | 31 |
|
|
|
|
5. SỐ ĐT/DA CÓ CHỦ NHIỆM LÀ NỮ | 32 |
|
|
|
|
Ghi chú: *: Chỉ lấy đến cấp 1 Bảng phân loại lĩnh vực nghiên cứu và Bảng phân loại mục tiêu kinh tế - xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN của Bộ trưởng Bộ KH&CN.
| ………, ngày …… tháng ….. năm ……… |
Biểu 07/TKTH-KHCN-ĐP
SỐ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN THỰC HIỆN ĐĂNG KÝ/GIAO NỘP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
THEO QUYẾT ĐỊNH 03/2007/QĐ-BKHCN
(Có đến ngày 31/12 năm …….)
Ngày gửi báo cáo: …………………. | Đơn vị báo cáo: Sở KH&CN Tỉnh/tp ……. |
Đơn vị tính: Đề tài
| Mã số | Tổng số đề tài thực hiện đăng ký KQNC trong năm |
A | B | 1 |
TỔNG SỐ | 01 |
|
1. CHIA THEO CẤP QUẢN LÝ ĐỀ TÀI |
|
|
1.1. Cấp Tỉnh/Thành phố | 02 |
|
1.2. Cấp cơ sở | 03 |
|
2. CHIA THEO LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU |
|
|
2.1. Khoa học tự nhiên | 04 |
|
2.2. Khoa học kỹ thuật và công nghệ | 05 |
|
2.3. Khoa học y, dược | 06 |
|
2.4. Khoa học nông nghiệp | 07 |
|
2.5. Khoa học xã hội | 08 |
|
2.6. Khoa học nhân văn | 09 |
|
| ………, ngày …… tháng ….. năm ……… |
Biểu 08/TKTH-KHCN-ĐP
HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
(Từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31/12 năm …….)
Ngày gửi báo cáo: …………………. | Đơn vị báo cáo: Sở KH&CN Tỉnh/tp ……. |
| Mã số | Đơn vị tính | Tổng số | Chia theo nguồn cấp kinh phí thực hiện | |||
Nguồn ngân sách nhà nước | Nguồn trong nước ngoài NSNN | Nước ngoài | |||||
Ngân sách Trung ương | Ngân sách địa phương | ||||||
A | B | C | 1 | 2 | 4 | 5 | 6 |
1. SỐ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN HTQT VỀ KH&CN | 01 | Đề tài |
|
|
|
|
|
1.1. Chia theo lĩnh vực nghiên cứu |
| Đề tài |
|
|
|
|
|
1.1.1. Khoa học tự nhiên | 02 | Đề tài |
|
|
|
|
|
1.1.2. Khoa học kỹ thuật và công nghệ | 03 | Đề tài |
|
|
|
|
|
1.1.3. Khoa học y, dược | 04 | Đề tài |
|
|
|
|
|
1.1.4. Khoa học nông nghiệp | 05 | Đề tài |
|
|
|
|
|
1.1.5. Khoa học xã hội | 06 | Đề tài |
|
|
|
|
|
1.1.6. Khoa học nhân văn | 07 | Đề tài |
|
|
|
|
|
1.2. Chia theo hình thức hợp tác |
| Đề tài |
|
|
|
|
|
1.2.1. Đa phương | 08 | Đề tài |
|
|
|
|
|
1.2.2. Song phương | 09 | Đề tài |
|
|
|
|
|
1.2.3. Nghị định thư | 10 | Đề tài |
|
|
|
|
|
1.2.4. Khác | 11 | Đề tài |
|
|
|
|
|
1.3. Chia theo đối tác quốc tế/nước ngoài |
| Đề tài |
|
|
|
|
|
- Nước/tổ chức … |
| Đề tài |
|
|
|
|
|
- Nước/tổ chức … |
| Đề tài |
|
|
|
|
|
2. ĐOÀN RA |
| Đoàn |
|
|
|
|
|
2.1. Số đoàn của tỉnh/thành phố ra nước ngoài nghiên cứu, khảo sát về KH&CN | 12 | Đoàn |
|
|
|
|
|
2.2. Số lượt người của tỉnh/thành phố ra nước ngoài nghiên cứu, khảo sát về KH&CN | 13 | Lượt người |
|
|
|
|
|
3. ĐOÀN VÀO |
| Đoàn |
|
|
|
|
|
3.1. Số đoàn của nước ngoài/tổ chức quốc tế do đơn vị thuộc tỉnh/thành phố chủ trì mời vào nghiên cứu, khảo sát về KH&CN tại Việt Nam | 14 | Đoàn |
|
|
|
|
|
3.2. Số lượt người nước ngoài do đơn vị thuộc tỉnh/thành phố chủ trì mời vào nghiên cứu, khảo sát về KH&CN tại Việt Nam | 15 | Lượt người |
|
|
|
|
|
4. SỐ LƯỢT NGƯỜI CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ THAM GIA HỘI NGHỊ QUỐC TẾ (tổ chức cả trong và ngoài nước) | 16 | Lượt người |
|
|
|
|
|
5. SỐ LƯỢT NGƯỜI CỦA TỈNH/THÀNH PHỐ ĐƯỢC LÀM VIỆC TẠI CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN KH&CN | 17 | Lượt người |
|
|
|
|
|
| ………, ngày …… tháng ….. năm ……… |
Biểu 09/TKTH-KHCN-ĐP
GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
(Từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31/12 năm …….)
Ngày gửi báo cáo: …………………. | Đơn vị báo cáo: Sở KH&CN Tỉnh/tp ……. |
| Mã số | Đơn vị tính | Tổng số | Giải thưởng trong nước | Giải thưởng quốc tế | ||||
Giải thưởng Hồ Chí Minh | Giải thưởng Nhà nước | Giải thưởng Bộ/ ngành | Giải thưởng Bộ/ngành | Giải thưởng khác | |||||
A | B | C | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
1. TỔNG SỐ GIẢI THƯỞNG ĐƯỢC NHẬN | 01 | Giải thưởng |
|
|
|
|
|
|
|
1.1. Chia theo giải thưởng: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.1.1. Giải thưởng cho tập thể | 02 | Giải thưởng |
|
|
|
|
|
|
|
1.1.2. Giải thưởng cho cá nhân | 03 | Giải thưởng |
|
|
|
|
|
|
|
1.2. Chia theo lĩnh vực khoa học: |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.2.1. Khoa học tự nhiên | 04 | Giải thưởng |
|
|
|
|
|
|
|
1.2.2. Khoa học kỹ thuật và công nghệ | 05 | Giải thưởng |
|
|
|
|
|
|
|
1.2.3. Khoa học y, dược | 06 | Giải thưởng |
|
|
|
|
|
|
|
1.2.4. Khoa học nông nghiệp | 07 | Giải thưởng |
|
|
|
|
|
|
|
1.2.5. Khoa học xã hội | 08 | Giải thưởng |
|
|
|
|
|
|
|
1.2.6. Khoa học nhân văn | 09 | Giải thưởng |
|
|
|
|
|
|
|
2. SỐ NGƯỜI ĐƯỢC NHẬN GIẢI THƯỞNG |
| Người |
|
|
|
|
|
|
|
Trong đó số Nữ | 10 | Người |
|
|
|
|
|
|
|
| ………, ngày …… tháng ….. năm ……… |
Biểu 10/TKTH-KHCN-ĐP
ĐÁNH GIÁ, THẨM ĐỊNH VÀ GIÁM ĐỊNH CÔNG NGHỆ
(Có đến ngày 31/12 năm …….)
Ngày gửi báo cáo: …………………. | Đơn vị báo cáo: Sở KH&CN Tỉnh/tp ……. |
| Mã số | Đơn vị tính | Tổng số |
A | B | C | 1 |
1. SỐ DỰ ÁN ĐƯỢC THẨM ĐỊNH CÔNG NGHỆ | 01 | Dự án |
|
1.1. Chia theo thành phần kinh tế |
|
|
|
- Nhà nước | 02 | Dự án |
|
- Tập thể | 03 | Dự án |
|
- Tư nhân | 04 | Dự án |
|
- Có vốn đầu tư nước ngoài | 05 | Dự án |
|
1.2. Chia theo ngành kinh tế | 06 | Dự án |
|
… |
| Dự án |
|
… |
| Dự án |
|
1.3. Chia theo nước đầu tư | 07 | Dự án |
|
… |
| Dự án |
|
… |
| Dự án |
|
2. SỐ HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ĐƯỢC ĐĂNG KÝ VÀ CẤP CHỨNG NHẬN |
|
|
|
2.1. Chia theo loại hình kinh tế |
|
|
|
- Nhà nước | 08 | Hợp đồng |
|
- Tập thể | 09 | Hợp đồng |
|
- Tư nhân | 10 | Hợp đồng |
|
- Có vốn đầu tư nước ngoài | 11 | Hợp đồng |
|
2.2. Chia theo hình thức chuyển giao |
|
|
|
- Hợp đồng chuyển giao công nghệ độc lập | 12 | Hợp đồng |
|
- Phần chuyển giao công nghệ trong dự án hoặc hợp đồng | 13 | Hợp đồng |
|
- Hình thức khác | 14 | Hợp đồng |
|
2.3. Chia theo đối tác chuyển giao |
|
|
|
- Chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam | 15 | Hợp đồng |
|
- Chuyển giao công nghệ giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau | 16 | Hợp đồng |
|
- Chuyển giao công nghệ của các Viện nghiên cứu, các Trường đại học cho các doanh nghiệp | 17 | Hợp đồng |
|
2.4. Chia theo phương thức chuyển giao |
| Hợp đồng |
|
- Chuyển giao tài liệu về công nghệ | 18 | Hợp đồng |
|
- Đào tạo cho bên nhận công nghệ nắm vững và làm chủ công nghệ theo thời hạn quy định trong hợp đồng chuyển giao công nghệ | 19 | Hợp đồng |
|
- Cử chuyên gia tư vấn kỹ thuật cho bên nhận công nghệ đưa công nghệ vào sản xuất | 20 | Hợp đồng |
|
- Phương thức chuyển giao khác | 21 | Hợp đồng |
|
2.5. Chia theo Ngành/lĩnh vực, sản phẩm sản xuất do sử dụng công nghệ được chuyển giao (Chia theo ngành kinh tế) |
|
|
|
… | 22 | Hợp đồng |
|
… | 23 | Hợp đồng |
|
2.6. Chia theo nước đầu tư |
| Hợp đồng |
|
… | 24 | Hợp đồng |
|
… | 25 | Hợp đồng |
|
2.7. Chi phí thanh toán cho chuyển giao công nghệ |
| Hợp đồng |
|
… | 26 | Triệu đồng |
|
… | 27 | Triệu đồng |
|
3. SỐ TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ, THẨM ĐỊNH, GIÁM ĐỊNH ĐƯỢC SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP GIẤY PHÉP | 28 | Tổ chức |
|
| ………, ngày …… tháng ….. năm ……… |
Biểu 11/TKTH-KHCN-ĐP
TIÊU CHUẨN, ĐO LƯỜNG, CHẤT LƯỢNG
(Có đến ngày 31/12 năm …….)
Ngày gửi báo cáo: …………………. | Đơn vị báo cáo: Sở KH&CN Tỉnh/tp ……. |
| Mã số | Đơn vị tính | Tổng cộng | Trong kỳ báo cáo |
A | B | C | 1 | 2 |
1. SỐ QUY CHUẨN KỸ THUẬT ĐỊA PHƯƠNG ĐƯỢC BAN HÀNH | 01 | Quy chuẩn |
|
|
Chia theo loại quy chuẩn |
|
|
|
|
- Quy chuẩn kỹ thuật chung | 02 | Quy chuẩn |
|
|
- Quy chuẩn kỹ thuật an toàn | 03 | Quy chuẩn |
|
|
- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường | 04 | Quy chuẩn |
|
|
- Quy chuẩn kỹ thuật quá trình | 05 | Quy chuẩn |
|
|
- Quy chuẩn kỹ thuật dịch | 06 | Quy chuẩn |
|
|
2. SỐ TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG TIỆN ĐO ĐƯỢC CÔNG NHẬN | 07 | Tổ chức |
|
|
3. SỐ PHƯƠNG TIỆN ĐO ĐƯỢC KIỂM ĐỊNH | 08 | Phương tiện |
|
|
Chia theo loại phương tiện đo |
|
|
|
|
- Độ dài | 09 | Phương tiện |
|
|
- Khối lượng | 10 | Phương tiện |
|
|
- Dung tích - Lưu lượng | 11 | Phương tiện |
|
|
- Áp suất | 12 | Phương tiện |
|
|
- Nhiệt độ | 13 | Phương tiện |
|
|
- Hóa lý | 14 | Phương tiện |
|
|
- Điện tử - Điện tử | 15 | Phương tiện |
|
|
- Thời gian - Tần số - Âm thanh | 16 | Phương tiện |
|
|
4. SỐ DOANH NGHIỆP/CÔNG TY VÀ CÁC TỔ CHỨC KHÁC ĐƯỢC CẤP CHỨNG CHỈ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ | 17 | Đơn vị |
|
|
- Cơ quan hành chính nhà nước | 18 | Tổ chức |
|
|
- Các cơ quan, doanh nghiệp và tổ chức khác | 19 | Tổ chức |
|
|
5. SỐ SẢN PHẨM HÀNG HÓA ĐƯỢC CHỨNG NHẬN PHÙ HỢP TIÊU CHUẨN HOẶC ĐƯỢC CÔNG BỐ HỢP CHUẨN | 21 | Sản phẩm |
|
|
6. SỐ SẢN PHẨM HÀNG HÓA ĐƯỢC CHỨNG NHẬN HỢP QUY HOẶC CÔNG BỐ HỢP QUY | 22 | Sản phẩm |
|
|
7. SỐ PHÒNG THỬ NGHIỆM, HIỆU CHUẨN ĐƯỢC CÔNG NHẬN | 23 | Phòng |
|
|
8. SỐ TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG | 24 | Tổ chức |
|
|
9. SỐ TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH PHỤC VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC | 25 | Tổ chức |
|
|
| ………, ngày …… tháng ….. năm ……… |
Biểu 12/TKTH-KHCN-ĐP
AN TOÀN BỨC XẠ VÀ HẠT NHÂN
(Có đến ngày 31/12 năm …….)
Ngày gửi báo cáo: …………………. | Đơn vị báo cáo: Sở KH&CN Tỉnh/tp ……. |
| Mã số | Đơn vị tính | Tổng cộng | Chia theo thành phần kinh tế | |||
Nhà nước | Tập thể | Tư nhân | Có vốn đầu tư nước ngoài | ||||
A | B | C | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 |
1. SỐ CƠ SỞ SỬ DỤNG THIẾT BỊ X-QUANG CHẨN ĐOÁN TRONG Y TẾ | 01 | Cơ sở |
|
|
|
|
|
2. SỐ NHÂN VIÊN BỨC XẠ | 02 | Người |
|
|
|
|
|
Trong đó số Nữ | 03 | Người |
|
|
|
|
|
3. SỐ THIẾT BỊ X-QUANG CHẨN ĐOÁN TRONG Y TẾ | 04 | Thiết bị |
|
|
|
|
|
4. SỐ GIẤY PHÉP SỬ DỤNG THIẾT BỊ X-QUANG CHẨN ĐOÁN TRONG Y TẾ Trong đó: | 05 | Giấy phép |
|
|
|
|
|
- Số cấp mới | 06 | Giấy phép |
|
|
|
|
|
- Số gia hạn | 07 | Giấy phép |
|
|
|
|
|
5. SỐ CƠ SỞ BỨC XẠ ĐƯỢC THANH TRA | 08 | Cơ sở |
|
|
|
|
|
| ………, ngày …… tháng ….. năm ……… |
Biểu 13/TKTH-KHCN-ĐP
THANH TRA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
(Từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31/12 năm …….)
Ngày gửi báo cáo: …………………. | Đơn vị báo cáo: Sở KH&CN Tỉnh/tp ……. |
| Mã số | Đơn vị tính | Tổng số | Thanh tra chuyên ngành | Thanh tra hành chính | Khác | ||||
Sở hữu công nghiệp | TC-ĐL-CL | An toàn bức xạ, hạt nhân | Thanh tra đề tài, dự án KH&CN | Thanh tra tổ chức KH&CN | ||||||
A | B | C | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
1. SỐ VỤ KHIẾU NẠI TỐ CÁO Chia theo hình thức giải quyết: | 01 | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đã được giải quyết | 02 | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Không giải quyết | 03 | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Chuyển cơ quan khác có thẩm quyền | 04 | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
2. SỐ CƠ SỞ ĐƯỢC THANH TRA | 05 | Cơ sở |
|
|
|
|
|
|
|
|
3. SỐ VỤ VI PHẠM PHÁP LUẬT Chia theo hình thức giải quyết | 06 | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Thuộc thẩm quyền giải quyết | 07 | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Không thuộc thẩm quyền giải quyết | 08 | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Đã được giải quyết | 09 | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Chưa được giải quyết | 10 | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
- Chuyển cơ quan khác có thẩm quyền | 11 | Vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
| ………, ngày …… tháng ….. năm ……… |
Biểu 14/TKTH-KHCN-ĐP
DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
(Có đến ngày 31/12 năm …….)
Ngày gửi báo cáo: …………………. | Đơn vị báo cáo: Sở KH&CN Tỉnh/tp ……. |
Đơn vị tính: Doanh nghiệp
| Mã số | Tổng số giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN đã cấp | Số giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN đã cấp trong năm |
A | B | 1 | 2 |
TỔNG SỐ | 01 |
|
|
1. CHIA THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ |
|
|
|
1.1. Nhà nước | 02 |
|
|
1.2. Tập thể | 03 |
|
|
1.3. Tư nhân | 04 |
|
|
1.4. Có vốn đầu tư nước ngoài | 05 |
|
|
2. CHIA THEO NGÀNH KINH TẾ (*) |
|
|
|
- ……………………… | 06 |
|
|
3. CHIA THEO HÌNH THỨC THÀNH LẬP |
|
|
|
3.1. Thành lập mới | 07 |
|
|
3.2. Chuyển đổi từ tổ chức KH&CN công lập | 08 |
|
|
* Ghi theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg về hệ thống ngành kinh tế quốc dân
| ………, ngày …… tháng ….. năm ……… |
PHỤ LỤC II
HƯỚNG DẪN ĐIỀN BIỂU BÁO CÁO THỐNG KÊ TỔNG HỢP VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ÁP DỤNG CHO SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 23/2011/TT-BKHCN ngày 22 tháng 9 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
Tất cả các tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; các trường đại học, học viện, trường cao đẳng; các tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ; các doanh nghiệp; các cơ quan có sử dụng ngân sách nhà nước trong hoạt động khoa học và công nghệ thuộc quyền quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là đối tượng phải thực hiện chế độ báo cáo thống kê cơ sở về khoa học và công nghệ (theo Thông tư số 05/2010/TT-BKHCN của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành về chế độ báo cáo thống kê cơ sở về KH&CN) để Sở Khoa học và Công nghệ đưa vào báo cáo thống kê tổng hợp về KH&CN này.
I. BIỂU 01/TKTH-KHCN-ĐP: SỐ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
1. Nội dung
Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ là tổ chức hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân, độc lập về tổ chức, biên chế và kinh phí trong việc tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ, bao gồm nghiên cứu khoa học, triển khai công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ.
Các tổ chức khoa học và công nghệ được chia theo lĩnh vực khoa học và công nghệ, loại hình tổ chức, thành phần kinh tế và cấp quyết định thành lập.
1.1 Cấp quyết định thành lập
- Chính phủ: đơn vị/tổ chức do Chính phủ thành lập; Thông thường những đơn vị này được nêu tên trong Nghị định của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, ngành, hoặc được thể hiện bằng Nghị định Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của tổ chức đó;
- Thủ tướng Chính phủ: là đơn vị/tổ chức được thành lập theo quyết định của Thủ tướng hoặc của cấp có thẩm quyền được Thủ tướng uỷ quyền ra quyết định thành lập;
- Bộ/ngành: là đơn vị do Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án toà án nhân dân tối cao quyết định thành lập;
- Cấp tỉnh: là đơn vị/tổ chức do Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định thành lập;
- Cơ quan TƯ của đoàn thể: là đơn vị do cơ quan trung ương của tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp quyết định thành lập;
- Cấp cơ sở: là đơn vị KH&CN được cơ quan nhà nước, tổ chức KH&CN thành lập hoặc tự thành lập và đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật.
1.2 Loại hình tổ chức
- Cơ quan quản lý nhà nước: bao gồm các đơn vị có chức năng quản lý nhà nước (Ví dụ Cục, Vụ, Sở KH&CN,...);
- Tổ chức nghiên cứu và phát triển gồm các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu… thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của ngành, địa phương; đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài về khoa học và công nghệ;
- Trường đại học, cao đẳng, học viện;
- Tổ chức dịch vụ KH&CN là những đơn vị có nhiệm vụ tiến hành các hoạt động phục vụ việc nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; các hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ; các dịch vụ về thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến và ứng dụng tri thức khoa học và công nghệ và kinh nghiệm thực tiễn;
- Doanh nghiệp KH&CN: Theo nghị định 80/2007-NĐ-CP, Doanh nghiệp khoa học và công nghệ là doanh nghiệp do tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức cá nhân nước ngoài có quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Khoa học và Công nghệ. Hoạt động chính của doanh nghiệp khoa học và công nghệ là thực hiện sản xuất, kinh doanh các loại sản phẩm hàng hoá hình thành từ kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ và thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Ngoài các hoạt động này, doanh nghiệp khoa học và công nghệ có thể thực hiện sản xuất, kinh doanh các loại sản phẩm hàng hoá khác và thực hiện các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật;
- Doanh nghiệp: Các doanh nghiệp có sử dụng ngân sách nhà nước trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ và thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
1.3 Số tổ chức đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động KH&CN
Tổ chức khoa học và công nghệ được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện quy định tại Điều 4 Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ và Thông tư 02/2010/TT-KHCN Hướng dẫn thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ.
1.4 Lĩnh vực khoa học và công nghệ chính
Lĩnh vực nghiên cứu: tính số tổ chức KH&CN chia theo lĩnh vực nghiên cứu. Chỉ cần tính đến cấp 1 của Bảng phân loại lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ ban hành kèm theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN của Bộ trưởng Bộ KH&CN như sau:
- Khoa học tự nhiên;
- Khoa học kỹ thuật và công nghệ;
- Khoa học y, dược;
- Khoa học nông nghiệp;
- Khoa học xã hội;
- Khoa học nhân văn.
Trong trường hợp tổ chức thuộc 2 lĩnh vực nghiên cứu thì chỉ lấy lĩnh vực chính theo chức năng, nhiệm vụ và cơ quan chủ quản.
1.5. Thành phần kinh tế
Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư liệu sản xuất (Hệ thống Tài khoản quốc gia 2003).
Áp dụng Danh mục đơn vị kinh tế, hành chính sự nghiệp áp dụng trong điều tra, báo cáo thống kê tại Công văn số 231 TCTK/PPCĐ ngày 17 tháng 4 năm 2002 của Tổng cục Thống kê, nội hàm thống kê theo các loại hình kinh tế được hiểu như sau:
a) Thành phần kinh tế nhà nước
Thành phần kinh tế nhà nước: Dựa trên sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất, bao gồm các đơn vị: Doanh nghiệp nhà nước, Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước; Công ty cổ phần nhà nước; Cơ quan nhà nước; Đơn vị sự nghiệp công; Đơn vị sự nghiệp bán công; Đơn vị của tổ chức chính trị; Đơn vị của tổ chức chính trị - xã hội; Đơn vị của nhà nước.
b) Thành phần kinh tế tập thể
Thành phần kinh tế tập thể: Dựa trên sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất, bao gồm các đơn vị: Đơn vị kinh tế tập thể; Đơn vị sự nghiệp dân lập; Đơn vị ngoài nhà nước.
c) Thành phần kinh tế tư nhân
Thành phần kinh tế tư nhân: Dựa trên sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, bao gồm các đơn vị: Công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân, Công ty cổ phần khác, Công ty hợp danh; Doanh nghiệp tư nhân.
d) Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm các đơn vị: Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; Liên doanh giữa nước ngoài với doanh nghiệp nhà nước; Liên doanh giữa nước ngoài với các đơn vị khác trong ở nước.
2. Phương pháp tính và cách ghi biểu
a) Phạm vi thu thập số liệu
Toàn bộ các tổ chức có tham gia hoạt động khoa học và công nghệ trong kỳ báo cáo và thuộc lĩnh vực, địa bàn của đơn vị tổng hợp báo cáo.
b) Thời kỳ thu thập số liệu
Số liệu tính từ 01/1 đến ngày 31/12 hàng năm.
c) Cách ghi
- Cột 1: Tổng số tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ theo loại hình tổ chức, theo cấp quyết định thành lập;
- Cột 2-7: Tổng số tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ theo lĩnh vực khoa học và công nghệ;
- Cột 8-11: Tổng số tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ theo thành phần kinh tế.
3. Nguồn số liệu
Lấy từ Biểu 01CS-KHCN ban hành kèm theo Thông tư số 05/2010/TT-BKHCN ngày 02 tháng 7 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
Riêng số liệu về doanh nghiệp KH&CN từ hồ sơ đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ tại các Sở KH&CN.
II. BIỂU 02/TKTH-KHCN-ĐP: LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
1. Nội dung
Lao động nói ở trong biểu này là những người mà các đơn vị báo cáo quản lý, sử dụng và trả lương cho hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ và các hoạt động hỗ trợ, bao gồm cả lao động trong biên chế đã được tuyển dụng chính thức và lao động hợp đồng.
Những lao động sau đây không tính vào lao động của các đơn vị:
- Học sinh của các trường đào tạo, dạy nghề gửi đến thực tập mà cơ quan, đơn vị không phải trả lương;
- Phạm nhân của các trại gửi đến lao động cải tạo;
- Lao động của các cơ quan, đơn vị khác gửi đến (biệt phái) nhưng đơn vị báo cáo không trả lương.
Người lao động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ là những người hoạt động trong các tổ chức sau: cơ quan hành chính về khoa học và công nghệ, trường đại học, cao đẳng, học viện, đơn vị nghiên cứu và phát triển, đơn vị dịch vụ KH&CN, doanh nghiệp KH&CN, doanh nghiệp.
2. Phương pháp tính và cách ghi biểu
a) Phạm vi thu thập số liệu
Toàn bộ lao động có tham gia hoạt động khoa học và công nghệ trong kỳ báo cáo và thuộc lĩnh vực, địa bàn của đơn vị tổng hợp báo cáo.
b) Thời kỳ thu thập số liệu
Số liệu tính từ 01/1 đến ngày 31/12 hàng năm.
c) Cách ghi biểu
- Cột 1: Ghi tổng số lượng theo chỉ tiêu của hàng ngang;
- Cột 2 - 7: Ghi số lượng phù hợp theo trình độ chuyên môn; Giá trị Cột 1= cột 2 + cột 3 + cột 4 + cột 5 + cột 6 + cột 7
- Cột 8-9: Ghi số người theo chức danh khoa học.
Mục "1. Trong đó nữ": dùng để xác định số lượng lao động nữ.
Mục "2. Chia theo loại hình tổ chức": gồm sáu phân nhóm: Cơ quan quản lý nhà nước; Tổ chức nghiên cứu và phát triển; Trường đại học, cao đẳng, học viện; Tổ chức dịch vụ KH&CN; Doanh nghiệp KH&CN; Doanh nghiệp.
Mục "3. Chia theo quốc tịch": Trong đó chia theo 2 nhóm là người Việt Nam (dân tộc Kinh và dân tộc ít người) và người nước ngoài. Nếu có lao động là người dân tộc thiểu số, thì tính tổng số, không phân biệt thành nhóm dân tộc ít người (như H'mong, Thái,...). Nếu có người nước ngoài thì chỉ ghi số lượng, không phân biệt quốc tịch.
Mục "4. Chia theo độ tuổi": Độ tuổi được chia thành các nhóm: Đến 35 tuổi; Từ 36-55 tuổi; Từ 56-60 tuổi; Từ 61-65 tuổi; Trên 65 tuổi.
Mục "5. Chia theo lĩnh vực đào tạo": Chỉ tính những người có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên. Chia theo 6 lĩnh vực lớn: 1. Khoa học tự nhiên; 2. Khoa học kỹ thuật và công nghệ; 3. Khoa học y, dược; 4. Khoa học nông nghiệp; 5. Khoa học xã hội; 6. Khoa học nhân văn; 7: Khác.
3. Nguồn số liệu
Biểu 01CS-KHCN và biểu 02CS-KHCN ban hành kèm theo Thông tư số 05/2010/TT-BKHCN ngày 02 tháng 7 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
III. BIỂU 03/TKTH-KHCN-ĐP: SỐ VIÊN CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
1. Nội dung
Viên chức KH&CN là những người được tuyển dụng chính thức trong biên chế nhà nước, hưởng lương từ ngân sách nhà nước, giữ một trong những ngạch viên chức KH&CN quy định trong Quyết định số 11/2006/QĐ-BNV ngày 5/10/2006 gồm:
Tên ngạch | Mã ngạch |
Nghiên cứu viên cao cấp | 13.090 |
Nghiên cứu viên chính | 13.091 |
Nghiên cứu viên | 13.092 |
Kỹ sư cao cấp | 13.093 |
Kỹ sư chính | 13.094 |
Kỹ sư | 13.095 |
Kỹ thuật viên | 13.096 |
(Mã ngạch theo Quyết định số 78/2004/QĐ-BNV ngày 03 tháng 11 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ).
2. Phương pháp tính và cách ghi biểu
a) Phạm vi thu thập số liệu
Toàn bộ số viên chức khoa học và công nghệ trong kỳ báo cáo và thuộc lĩnh vực, địa bàn của đơn vị tổng hợp báo cáo.
b) Thời kỳ thu thập số liệu
Số liệu có từ 01/1 đến ngày 31/12 hàng năm.
c) Cách ghi biểu
- Cột 1 ghi tổng số lượng theo chỉ tiêu của hàng ngang;
Giá trị Cột 1= cột 2 + cột 3 + cột 4 + cột 5 + cột 6 + cột 7 + cột 8
- Cột 2 đến cột 8: Ghi số lượng chia theo ngạch viên chức KH&CN.
Mục “1. Trong đó số Nữ": dùng để xác định số lượng lao động nữ.
Mục "2. Chia theo loại hình tổ chức": gồm bốn phân nhóm: Quản lý nhà nước; Tổ chức nghiên cứu và phát triển; Trường đại học, cao đẳng, học viện; Tổ chức dịch vụ KH&CN.
3. Nguồn số liệu
Biểu 01CS-KHCN và biểu 03CS-KHCN ban hành kèm theo Thông tư số 05/2010/TT-BKHCN ngày 02 tháng 7 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
IV. BIỂU 04/TKTH-KHCN-ĐP: GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN LƯU ĐỘNG
1. Nội dung
Tài sản cố định (TSCĐ) là tất cả những tài sản của đơn vị có giá trị lớn, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trên 1 năm hoặc trên 1 chu kỳ kinh doanh (nếu chu kỳ kinh doanh lớn hơn hoặc bằng 1 năm).
Trên thực tế, khái niệm TSCĐ bao gồm những tài sản đang sử dụng, chưa được sử dụng hoặc không còn được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh do chúng đang trong quá trình hoàn thành (máy móc thiết bị đã mua nhưng chưa hoặc đang lắp đặt, nhà xưởng đang xây dựng chưa hoàn thành...) hoặc do chúng chưa hết giá trị sử dụng nhưng không được sử dụng. Những tài sản thuê tài chính mà doanh nghiệp sẽ sở hữu cũng thuộc về TSCĐ.
Đặc điểm của TSCĐ: tuổi thọ có thời gian sử dụng trên 1 năm, tức là TSCĐ sẽ tham gia vào nhiều niên độ kinh doanh và giá trị của nó được chuyển dần vào giá trị sản phẩm làm ra thông qua khoản chi phí khấu hao. Điều này làm giá trị của TSCĐ giảm dần hàng năm. Tuy nhiên, không phải mọi tài sản có thời gian sử dụng trên một năm đều được gọi là TSCĐ, thực tế có những tài sản có tuổi thọ trên một năm nhưng vì giá trị nhỏ nên chúng không được coi là TSCĐ mà được xếp vào tài sản lưu động. Theo quy định hiện hành của Bộ Tài chính, một tài sản được gọi là TSCĐ khi có đặc điểm như đã nêu đồng thời phải có giá trị trên 10 triệu đồng.
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động của đơn vị.
Tài sản lưu động của đơn vị thường gồm 2 bộ phận: Tài sản lưu động trong sản xuất và tài sản lưu động trong lưu thông.
Tài sản lưu động trong sản xuất là những vật tư dự trữ như nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu … và sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất.
Tài sản lưu động trong lưu thông bao gồm: Sản phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, các khoản phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước …
2. Phương pháp tính và cách ghi biểu
a) Phạm vi thu thập số liệu
Tổng giá trị tài sản cố định và vốn lưu động trong kỳ báo cáo thuộc lĩnh vực, địa bàn của đơn vị tổng hợp báo cáo.
b) Thời kỳ thu thập số liệu
Số liệu tính từ 01/1 đến ngày 31/12 hàng năm.
c) Cách ghi biểu
- Cột 1: Ghi tổng giá trị tài sản cố định theo kết quả kiểm kê hoặc ước tính của năm báo cáo theo loại hình tổ chức, cấp quyết định thành lập, lĩnh vực khoa học và công nghệ.
Đơn vị tính là triệu đồng.
- Cột 2: Ghi tổng số vốn lưu động mà đơn vị có theo kết quả kiểm kê hoặc ước tính của năm báo cáo theo loại hình tổ chức, cấp quyết định thành lập, lĩnh vực khoa học và công nghệ.
Đơn vị tính là triệu đồng.
Chia theo loại hình tổ chức (theo mục 13 Biểu 01CS-KHCN): Cơ quan quản lý nhà nước; Tổ chức nghiên cứu và phát triển; Trường đại học, cao đẳng, học viện; Tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ, Doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
Chia theo lĩnh vực khoa học và công nghệ (theo mục 17 Biểu 01CS- KHCN): Khoa học tự nhiên; Khoa học kỹ thuật và công nghệ; Khoa học y, dược; Khoa học nông nghiệp; Khoa học xã hội; Khoa học nhân văn.
3. Nguồn số liệu
Biểu 01CS-KHCN ban hành kèm theo Thông tư số 05/2010/TT-BKHCN ngày 02 tháng 7 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
V. BIỂU 05/TKTH-KHCN-ĐP: CHI CHO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
1. Nội dung
Chi cho KH&CN của đơn vị là các khoản chi cho hoạt động quản lý nhà nước (nếu là đơn vị có chức năng quản lý nhà nước), đầu tư phát triển, hoạt động sự nghiệp KH&CN, cho KH&CN từ nguồn sự nghiệp khác tính đến 31/12 của năm báo cáo.
Chi hoạt động quản lý nhà nước là khoản chi từ nguồn vốn hành chính của ngân sách nhà nước.
Chi đầu tư phát triển là khoản chi cho việc xây dựng cơ bản và phát triển cơ sở hạ tầng từ nguồn vốn đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước.
Chi hoạt động sự nghiệp KH&CN là khoản chi từ nguồn vốn sự nghiệp KH&CN của ngân sách nhà nước.
Nguồn cấp kinh phí được chia thành 3 loại nguồn:
- Từ ngân sách nhà nước (bao gồm cả các nguồn có tính chất ngân sách nhà nước), được chia thành ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương. Ngân sách Trung ương bao gồm kinh phí cân đối từ Bộ KH&CN và từ các Bộ ngành. Ngân sách địa phương là nguồn được cân đối từ ngân sách của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Từ nguồn trong nước ngoài ngân sách nhà nước;
- Nguồn từ nước ngoài.
2. Phương pháp tính và cách ghi biểu
a) Phạm vi thu thập số liệu
Toàn bộ các hoạt động chi cho khoa học và công nghệ trong kỳ báo cáo và thuộc lĩnh vực, địa bàn của đơn vị tổng hợp báo cáo.
b) Thời kỳ thu thập số liệu
Số liệu tính từ 01/1 đến ngày 31/12 hàng năm.
c) Cách ghi biểu
- Cột 1 là tổng số theo loại (khoản) chi.
Cột 2 đến cột 5 là số chi chia theo nguồn cấp kinh phí. Nguồn cấp kinh phí bao gồm: ngân sách nhà nước, ngoài ngân sách nhà nước và nước ngoài. Cụ thể:
- Cột 2, 3: là số chi từ ngân sách nhà nước bao gồm:
+ Ngân sách Trung ương: được cân đối từ Ngân sách Trung ương qua Bộ KH&CN và qua Bộ/ngành khác (do Bộ/ngành đảm bảo chi);
+ Ngân sách địa phương (do địa phương đảm bảo).
- Cột 4: là số chi được đảm bảo từ nguồn trong nước nhưng ngoài ngân sách nhà nước (Do đơn vị tự có hoặc do đơn vị khác cấp thực hiện theo hợp đồng);
- Cột 5: là số chi do nguồn nước ngoài cấp. Các dòng là nội dung (khoản) chi.
Mục "1. Tổng chi": ghi tổng các nội dung khoản chi, được chia theo nguồn cấp.
Mục "2. Chi hoạt động quản lý nhà nước": ghi kinh phí được cấp để thực hiện chức năng quản lý nhà nước của các cơ quan từ nguồn kinh phí hành chính.
Mục "3. Chi đầu tư phát triển": ghi kinh phí được cấp từ nguồn vốn đầu tư phát triển để xây dựng cơ bản, phát triển cơ sở hạ tầng…
Mục "4. Chi sự nghiệp khoa học và công nghệ": ghi kinh phí được cấp
từ nguồn sự nghiệp khoa học và công nghệ cho các khoản chi để thực hiện hoạt động KH&CN:
- Quỹ lương và hoạt động bộ máy là tiền lương, tiền công, phụ cấp và chi hoạt động bộ máy;
- Chi hoạt động theo chức năng: là kinh phí được cấp để thực hiện một số nhiệm vụ thường xuyên được giao theo chức năng (ví dụ: kinh phí để xuất bản các tạp chí khoa học và công nghệ của Cục Thông tin KH&CN Quốc gia); Trong khoản chi này, không tính khoản chi cho thực hiện các đề tài nghiên cứu;
- Chi thực hiện các nhiệm vụ KH&CN: đây là những khoản chi để thực hiện các đề tài/dự án các cấp: cấp nhà nước; Đề tài/dự án cấp Bộ; Đề tài/dự án cấp Tỉnh/Thành phố; Nhiệm vụ KH&CN cấp cơ sở và Nhiệm vụ KH&CN khác;
- Tăng cường năng lực nghiên cứu;
- Sửa chữa chống xuống cấp;
- Hợp tác quốc tế.
Mục "5. Chi cho KH&CN từ các nguồn khác”: ghi kinh phí từ các nguồn khác mà tổ chức được thụ hưởng để hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (như từ nguồn bảo vệ môi trường, giáo dục và đào tạo, v.v.).
3. Nguồn số liệu
Biểu 04 CS-KHCN ban hành kèm theo Thông tư số 05/2010/TT-BKHCN ngày 02 tháng 7 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
VI. BIỂU 06/TKTH-KHCN-ĐP: SỐ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
1. Nội dung
Thuật ngữ "Đề tài/dự án nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ" (thường được gọi chung là "đề tài/dự án") được sử dụng để chỉ các loại hình nhiệm vụ KH&CN được tổ chức thực hiện dưới hình thức:
- Đề tài;
- Dự án;
- Chương trình.
Đề tài là loại nhiệm vụ KH&CN có nội dung chủ yếu nghiên cứu về một chủ đề KH&CN. Đề tài có thể là độc lập hoặc thuộc dự án, chương trình KH&CN.
Dự án là nhiệm vụ KH&CN có nội dung chủ yếu tiến hành các hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, áp dụng, thử nghiệm các giải pháp, phương pháp, mô hình quản lý kinh tế - xã hội. Dự án có thể độc lập hoặc thuộc chương trình KH&CN.
Chương trình gồm nhiều đề tài hoặc dự án.
Để thuận tiện cho việc thống kê, theo tinh thần của Thông tư 05/2009/TT-BKHCN quy định Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành KH&CN, trong biểu mẫu thuật ngữ "Đề tài/Dự án" được sử dụng chung cho chương trình, đề tài, dự án KH&CN.
Đề tài/dự án được phân biệt thành 2 loại tuỳ theo tình trạng thực hiện:
- Đã được nghiệm thu;
- Đang tiến hành.
Đề tài/dự án đã được nghiệm thu là những đề tài/dự án đã được hội đồng KH&CN chuyên ngành được thành lập theo quyết định của người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền (Ví dụ, Hội đồng cấp nhà nước đối với đề tài cấp nhà nước; Hội đồng cấp Bộ đối với đề tài cấp Bộ) đánh giá nghiệm thu theo quy định của Pháp luật. Không tính những đề tài mới chỉ qua bước nghiệm thu cấp cơ sở.
Đề tài/dự án đang tiến hành là những đề tài chưa được nghiệm thu chính thức, có thể bao gồm: được chuyển tiếp từ năm trước (thực hiện nhiều năm) và đề tài được phê duyệt trong năm nhưng kết thúc, chưa thực hiện nghiệm thu.
2. Phương pháp tính và cách ghi biểu
a) Phạm vi thu thập số liệu
Toàn bộ các đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ được thực hiện nghiên cứu, được nghiệm thu hoặc bắt đầu được đưa vào ứng dụng trong kỳ báo cáo thuộc lĩnh vực, địa bàn của đơn vị tổng hợp báo cáo.
b) Thời kỳ thu thập số liệu
Số liệu tính từ 01/1 đến ngày 31/12 hàng năm.
c) Cách ghi
- Cột 1: Tổng số đề tài/dự án thực hiện trong năm;
- Cột 2: Số đề tài/dự án chuyển tiếp từ năm trước;
- Cột 3: Số đề tài/dự án được phê duyệt mới trong năm;
- Cột 4: Số đề tài/dự án được nghiệm thu.
Chỉ tính những đề tài/dự án mà đơn vị báo cáo là cơ quan chủ trì nhiệm vụ; không tính những đề tài/dự án mà đơn vị chỉ tham gia với tư cách cơ quan phối hợp để tránh trùng lặp.
Mục "1.1. Chia theo cấp quản lý đề tài/dự án": số lượng đề tài theo cấp quản lý đề tài: Cấp Nhà nước; Cấp Bộ/ngành; Cấp Tỉnh/Thành phố; Cấp cơ sở và khác.
- Đề tài cấp Nhà nước là những đề tài thuộc các chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước, những đề tài độc lập cấp nhà nước hoặc những nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo nghị định thư. Những nhiệm vụ này do Bộ trưởng Bộ KH&CN quyết định thực hiện hoặc phê duyệt danh mục;
- Đề tài cấp Bộ là những nhiệm vụ KH&CN do Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ cơ quan thuộc chính phủ, lãnh đạo của cơ quan trung ương của tổ chức chính trị, chính trị xã hội, xã hội - nghề nghiệp quyết định thực hiện hoặc uỷ quyền phê quyết định thực hiện;
- Đề tài cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là những nhiệm vụ do Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định thực hiện hoặc uỷ quyền quyết định thực hiện;
- Đề tài cấp cơ sở là đề tài do cơ quan, đơn vị quyết định thực hiện;
- Khác: bao gồm loại khác không nêu ở trên. Những loại này có thể bao gồm loại đề tài HTQT không phải Nghị định thư[1] như các đề tài HTQT với nước ngoài, sử dụng kinh phí do ngoài nhà nước hoặc do nước ngoài cấp.
Mục "1.2. Chia theo loại đề tài/dự án": Loại đề tài/dự án theo Bảng phân loại dạng hoạt động KH&CN ban hành kèm theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN ngày 04 tháng 09 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ:
- Nghiên cứu cơ bản: là những đề tài nghiên cứu nhằm phát hiện, tìm hiểu các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy nhằm để nâng cao hiểu biết, tạo ra tri thức mới mà không nhất thiết phải có ứng dụng cụ thể;
- Nghiên cứu ứng dụng: là những nghiên cứu nhằm thu được những hiểu biết mới để xác định khả năng ứng dụng của những kết quả nghiên cứu cơ bản hoặc để xác định những cách thức, hướng đi mới để đạt được những mục đích đã xác định trước;
- Triển khai thực nghiệm: là những đề tài nghiên cứu sử dụng kết quả nghiên cứu ứng dụng làm thực nghiệm nhằm tạo ra công nghệ mới, sản phẩm mới;
- Sản xuất thử nghiệm: là dự án ứng dụng kết quả triển khai thực nghiệm để sản xuất thử ở quy mô nhỏ nhằm hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm mới trước khi đưa vào sản xuất và đời sống.
-Khác: Bao gồm dịch vụ khoa học và công nghệ như dịch vụ thông tin, thư viện, lưu trữ; Dịch vụ bảo tàng cho KH&CN; Dịch vụ dịch thuật, biên tập, xuất bản cho KH&CN; Hoạt động điều tra cơ bản định kỳ, thường xuyên; Thống kê, điều tra xã hội; Hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng, xét nghiệm; Dịch vụ tư vấn; Dịch vụ sở hữu trí tuệ; Hoạt động chuyển giao công nghệ; Dịch vụ khoa học và công nghệ khác.
Mục "1.3. Chia theo lĩnh vực nghiên cứu": Tính số lượng đề tài theo lĩnh vực nghiên cứu. Chỉ cần tính đến cấp 1 của Bảng phân loại lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ ban hành kèm theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN của Bộ trưởng Bộ KH&CN như sau:
- Khoa học tự nhiên;
- Khoa học kỹ thuật và công nghệ;
- Khoa học y, dược;
- Khoa học nông nghiệp;
- Khoa học xã hội;
- Khoa học nhân văn.
Mục "1.4. Chia theo Mục tiêu kinh tế xã hội": Tính số lượng đề tài theo mục tiêu kinh tế xã hội của nghiên cứu, chỉ tính đến cấp 1 theo Bảng phân loại mục tiêu kinh tế xã hội của nghiên cứu KH&CN ban hành kèm theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN.
Mục "II. Số đề tài dự án có chủ nhiệm là nữ": tính số đề tài/dự án do cán bộ nữ chủ nhiệm. Chỉ tính người chủ nhiệm, không tính cán bộ phối hợp. Trường hợp có nhiều đồng chủ nhiệm mà trong đó có nhà khoa học nữ cùng chủ nhiệm thì vẫn tính là có chủ nhiệm là nữ.
3. Nguồn số liệu
Biểu 05CS-KHCN ban hành kèm theo Thông tư số 05/2010/TT-BKHCN ngày 02 tháng 7 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
VII. BIỂU 07/TKTH-KHCN-ĐP: SỐ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN THỰC HIỆN ĐĂNG KÝ/GIAO NỘP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THEO QUYẾT ĐỊNH 03/2007/QĐ-BKHCN
1. Nội dung
Theo Nghị định số 159/2004/NĐ-CP ngày 31/8/2004 của Chính phủ về hoạt động thông tin khoa học và công nghệ và Quyết định 03/2007/QĐ-BKHCN ngày 16 tháng 3 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về quy chế Đăng ký, lưu giữ và sử dụng kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ:
- Tất cả các kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng một phần hoặc toàn bộ kinh phí từ ngân sách nhà nước, bao gồm các chương trình, đề tài, đề án, dự án, các nhiệm vụ điều tra cơ bản phải được đăng ký và lưu giữ tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền về đăng ký và lưu giữ kết quả thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
- Khuyến khích đăng ký, hiến tặng và lưu giữ kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ không sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước.
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền về đăng ký và lưu giữ kết quả thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ là Cục Thông tin KH&CN Quốc gia và các cơ quan khác có thẩm quyền tại các Bộ, ngành, địa phương do các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ định hoặc uỷ quyền cho cơ quan trực thuộc có chức năng phù hợp là cơ quan đăng ký đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh, thành phố và cấp cơ sở trong phạm vi quản lý của mình.
Bộ Khoa học và Công nghệ quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn và thủ tục đăng ký, hiến tặng, lưu giữ và sử dụng kết quả thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
2. Phương pháp tính và cách ghi biểu:
a) Phạm vi thu thập số liệu
Toàn bộ các tổ chức các đề tài khoa học và phát triển công nghệ được thực hiện nghiên cứu, được nghiệm thu hoặc bắt đầu được đưa vào ứng dụng trong kỳ báo cáo thuộc lĩnh vực, địa bàn của đơn vị tổng hợp báo cáo.
b) Thời kỳ thu thập số liệu
Số liệu tính từ 01/1 đến ngày 31/12 hàng năm.
c) Cách ghi biểu
Số đề tài thực hiện đăng ký kết quả nghiên cứu trong năm chia theo:
- Cấp quản ký đề tài:
+ Cấp tỉnh/thành phố;
+ Cấp cơ sở.
- Lĩnh vực nghiên cứu: tính số lượng đề tài/dự án chia theo lĩnh vực nghiên cứu. Chỉ cần tính đến cấp 1 của Bảng phân loại lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ ban hành kèm theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN của Bộ trưởng Bộ KH&CN như sau:
+ Khoa học tự nhiên;
+ Khoa học kỹ thuật và công nghệ;
+ Khoa học y, dược;
+ Khoa học nông nghiệp;
+ Khoa học xã hội;
+ Khoa học nhân văn.
3. Nguồn số liệu
Hồ sơ đăng ký và giao nộp kết quả nghiên cứu tại Sở KH&CN.
VIII. BIỂU 08/TKTH-KHCN-ĐP: HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
1. Nội dung
Biểu thống kê thu thập thông tin về những nội dung chính sau:
- Số đề tài/dự án quốc tế về KH&CN mà các đơn vị của tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương tham gia;
- Số đoàn ra và số lượt người của tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương được cử ra nước ngoài nghiên cứu, khảo sát về KH&CN;
Số đoàn ra được hiểu là số đoàn và số người được cử chính thức bằng một quyết định hành chính (của cấp chủ quản hoặc của thủ trưởng đơn vị/tổ chức). Trường hợp có nhiều quyết định cử người do mức độ phân cấp quản lý khác nhau (ví dụ, lãnh đạo đơn vị theo Quyết định của Lãnh đạo Bộ, nhân viên đi theo quyết định của người của lãnh đạo đơn vị), nhưng nếu đi thành một đoàn cùng nhau, cùng mục đích, cùng địa điểm và cùng chuyến đi thì chỉ coi là một đoàn. Đi dự hội nghị quốc tế ở nước ngoài cũng được coi là đoàn ra.
Số lượt người ra được hiểu là số người ra nước ngoài của đoàn ra.
- Số đoàn vào được hiểu là số lần đoàn quốc tế do đơn vị thuôc tỉnh/thành phố chủ trì mời vào nghiên cứu, khảo sát, dự hội nghị về KH&CN tại Việt Nam. Không tính số đoàn đến thăm và làm việc với đơn vị/tổ chức nhưng do đơn vị khác chủ trì mời vào Việt Nam;
- Số lượt người vào được hiểu là số người nước ngoài do đơn vị thuôc tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì mời vào nghiên cứu, khảo sát về KH&CN tại Việt Nam;
- Số lượt người của tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương tham gia hội nghị quốc tế (tổ chức cả trong và ngoài nước);
- Số lượt người của tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương được làm việc tại các tổ chức quốc tế liên quan đến KH&CN.
Số người của tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương được cử đi làm việc tại các tổ chức quốc tế liên quan đến KH&CN là những người thuộc biên chế của đơn vị/tổ chức nhưng được cử vào hoặc được tuyển vào làm việc lâu dài theo nhiệm kỳ hoặc không xác định thời hạn tại các tổ chức quốc tế, sau khi hết nhiệm kỳ hoặc kết thúc làm việc tại tổ chức đó sẽ trở về làm việc tại đơn vị/tổ chức.
Những người được tuyển chọn vào làm việc tại tổ chức quốc tế là những người trong năm báo cáo đã từng làm việc tại đơn vị nhưng tham gia tuyển chọn và được tổ chức quốc tế chọn vào làm việc nên đã cắt biên chế hoặc thôi không làm việc với đơn vị/tổ chức nữa.
2. Phương pháp tính và cách ghi biểu
a) Phạm vi thu thập số liệu
Toàn bộ các hoạt động hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ trong kỳ báo cáo và thuộc lĩnh vực, địa bàn của đơn vị tổng hợp báo cáo.
b) Thời kỳ thu thập số liệu
Số liệu tính từ 01/1 đến ngày 31/12 hàng năm.
c) Cách ghi biểu
- Cột 1 ghi tổng số theo các nội dung hoạt động.
- Cột 2 đến cột 5 ghi số lượng chia theo nguồn cấp kinh phí thực hiện:
Từ nguồn ngân sách nhà nước (Nguồn ngân sách nhà nước được chia thành Ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương), nguồn ngoài ngân sách trong nước và nguồn nước ngoài như sau:
+ Cột 2: Ngân sách Trung ương;
+ Cột 3: Ngân sách địa phương;
+ Cột 4: Ngoài ngân sách nhà nước;
+ Cột 5: Nước ngoài.
Mục "1. Số đề tài/dự án quốc tế về KH&CN mà đơn vị tham gia":
Ghi số đề tài/dự án quốc tế mà đơn vị báo cáo là đối tác chính từ phía Việt Nam.
Mục "1.1. Chia theo lĩnh vực nghiên cứu": ghi số số lượng đề tài/dự án hợp tác quốc tế chia theo lĩnh vực nghiên cứu. Chỉ cần ghi chi tiết đến cấp 1 của Bảng phân loại lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ ban hành kèm theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN của Bộ trưởng Bộ KH&CN như sau:
- Khoa học tự nhiên;
- Khoa học kỹ thuật và công nghệ;
- Khoa học y, dược;
- Khoa học nông nghiệp;
- Khoa học xã hội;
- Khoa học nhân văn.
Mục "1.2. Chia theo hình thức hợp tác": Ghi số lượng đề án HTQT theo hình thức hợp tác gồm:
- Nghị định thư: Đề tài/đề án nghị định thư phải được ghi nhận (phê duyệt) bằng Quyết định của Bộ trưởng Bộ KH&CN về Danh mục nhiệm vụ HTQT theo Nghị định thư;
- Song phương: Nếu chỉ có sự hợp tác của đơn vị với một đối tác duy nhất;
- Đa phương: Nếu có sự hợp tác của đơn vị với nhiều hơn 01 (một) đối tác trong cùng nhiệm vụ.
Mục "1.3. Chia theo đối tác quốc tế/nước ngoài": ghi chia theo nước hoặc tổ chức quốc tế đối tác.
Ví dụ:
1.3 Số đề tài/dự án HTQT chia theo đối tác | Mã số | Tổng số | Ngân sách trung ương | Ngân sách Bộ/ngành | Ngân sách địa phương | Ngoài ngân sách nhà nước | Nước ngoài |
Hoa Kỳ | 12 | 1 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 |
World Bank | 13 | 1 |
|
|
|
| 1 |
Mục "2. Đoàn ra"
Mục "2.1. Số đoàn của tỉnh ra nước ngoài nghiên cứu, khảo sát về KH&CN": Thống kê theo số đoàn và số người được cử chính thức bằng một quyết định hành chính (của cấp chủ quản hoặc của thủ trưởng đơn vị/tổ chức).
Ghi số lượng tương ứng trên cơ sở nguồn cấp kinh phí cho đoàn ra: nguồn ngân sách nhà nước (ngân sách trung ương, ngân sách địa phương), nguồn trong nước ngoài ngân sách nhà nước và nguồn nước ngoài.
Mục "2.2. Số lượt người của tỉnh ra nước ngoài nghiên cứu, khảo sát về KH&CN": Ghi số lượng tương ứng trên cơ sở nguồn cấp kinh phí cho đoàn ra: nguồn ngân sách nhà nước (ngân sách trung ương, ngân sách địa phương), nguồn trong nước ngoài ngân sách nhà nước và nguồn nước ngoài.
Mục "3. Đoàn vào"
Mục "3.1. Số đoàn của nước ngoài/tổ chức quốc tế do các đơn vị trong tỉnh chủ trì mời vào nghiên cứu, khảo sát về KH&CN tại Việt Nam": tính số lần đoàn quốc tế do đơn vị chủ trì mời vào nghiên cứu, khảo sát, dự hội nghị về KH&CN tại Việt Nam. Không tính số đoàn đến thăm và làm việc với đơn vị/tổ chức nhưng do đơn vị khác chủ trì mời vào Việt Nam.
Ghi số lượng tương ứng trên cơ sở nguồn cấp kinh phí cho đoàn vào: nguồn ngân sách nhà nước (ngân sách trung ương, ngân sách địa phương), nguồn trong nước ngoài ngân sách nhà nước và nguồn nước ngoài.
Mục "3.2. Số lượt người nước ngoài do các đơn vị trong tỉnh chủ trì mời vào nghiên cứu, khảo sát về KH&CN tại Việt Nam": Chỉ tính lượt người của các đoàn do đơn vị chủ trì mời vào. Không tính số lượt người đến thăm hoặc làm việc với đơn vị/tổ chức nhưng vào Việt Nam do cơ quan hoặc đơn vị khác chủ trì mời và đón tiếp.
Ghi số lượng tương ứng trên cơ sở nguồn cấp kinh phí cho đoàn vào: nguồn ngân sách nhà nước (ngân sách trung ương, ngân sách địa phương), nguồn trong nước ngoài ngân sách nhà nước và nguồn nước ngoài.
Mục "4. Số lượt người của tỉnh tham gia hội nghị quốc tế (tổ chức cả trong và ngoài nước)".
Số lượt người của đơn vị tham gia hội nghị quốc tế được tính theo số người được cử đi hoặc được mời dự hội nghị/hội thảo quốc tế (tổ chức cả trong và ngoài nước). Không tính số người được cử đi khảo sát. Chia theo hình thức tham gia
- Chủ trì;
- Báo cáo đề dẫn;
- Báo cáo viên;
- Người dự không có báo cáo.
Mục "5. Số lượt người của đơn vị được làm việc tại các tổ chức quốc tế liên quan đến KH&CN".
3. Nguồn số liệu
Biểu 06CS-KHCN ban hành kèm theo Thông tư số 05/2010/TT-BKHCN ngày 02 tháng 7 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
IX. BIỂU 09/TKTH-KHCN-ĐP: GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
1. Nội dung
Giải thưởng KH&CN trong nước và quốc tế được trao tặng là những giải thưởng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức trong nước có uy tín, cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế trao tặng cho cá nhân, tổ chức Việt Nam về thành tích phát triển KH&CN ở Việt Nam hoặc ở nước ngoài.
2. Phương pháp tính và cách ghi biểu
a) Phạm vi thu thập số liệu
Toàn bộ các giải thưởng khoa học và công nghệ trong năm báo cáo thuộc lĩnh vực, địa bàn của đơn vị tổng hợp báo cáo.
b) Thời kỳ thu thập số liệu
Số liệu tính từ 01/1 đến ngày 31/12 hàng năm.
c) Cách ghi biểu
Số liệu điền vào biểu là số liệu tổng hợp từ số liệu báo cáo thống kê cơ sở về khoa học và công nghệ (Biểu 08CS-KHCN) của các đơn vị cơ sở;
- Cột 1 ghi tổng số theo các tiêu chí;
- Cột 2 đến cột 7, ghi số lượng chia theo loại giải thưởng.
Mục "1. Tổng số giải thưởng được nhận"
Ghi số lượng giải thưởng được trao tặng cho đơn vị hoặc cho cá nhân mà đơn vị quản lý.
Chia loại giải thưởng thành:
- Giải thưởng cho tập thể: giải thưởng ghi tặng cho tổ chức, cơ quan...;
- Giải thưởng cá nhân: giải thưởng tặng cho cá nhân hoặc tập thể một nhóm cá nhân có nêu tên.
Nếu giải thưởng tặng chung cho một nhóm người (nhiều tên) thì cũng chỉ tính là một giải thưởng (số người được tính ở mục sau).
Được phép tính trùng nếu đơn vị, cá nhân được trao tặng nhiều loại giải thưởng khác nhau.
Không coi các loại khen thưởng như Bằng khen, giấy khen, huân chương, huy chương, kỷ niệm chương...là hình thức giải thưởng được thống kê trong biểu này.
Giải thưởng trong nước chia thành:
- Giải thưởng Hồ Chí Minh;
- Giải thưởng Nhà nước;
- Giải thưởng cấp Bộ/ngành;
- Giải thưởng cấp địa phương;
- Giải thưởng trong nước khác.
Giải thưởng quốc tế: ghi số lượng giải thưởng mà tổ chức quốc tế, nước ngoài phong tặng cho đơn vị hoặc cho cá nhân do đơn vị quản lý.
Mục "2. Số người được nhận giải thưởng"
Ghi tổng số người được tặng thưởng cho cá nhân (có ghi tên người cụ thể trong giải thưởng). Trường hợp giải thưởng tặng theo tên tập thể (theo tên đơn vị, tên cơ quan) thì không tính số người.
Được phép tính trùng nếu cá nhân được trao tặng nhiều hơn một giải thưởng.
Ghi số người có giới tính "Nữ" được trao các giải thưởng.
Mục “3. Chia theo lĩnh vực khoa học”
Ghi chi tiết đến cấp 1 của Bảng phân loại lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ ban hành kèm theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN của Bộ trưởng Bộ KH&CN như sau:
- Khoa học tự nhiên;
- Khoa học kỹ thuật và công nghệ;
- Khoa học y, dược;
- Khoa học nông nghiệp;
- Khoa học xã hội;
- Khoa học nhân văn.
3. Nguồn số liệu
Biểu 08 CS-KHCN ban hành kèm theo Thông tư số 05/2010/TT-BKHCN ngày 02 tháng 7 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
X. BIỂU 10/TKTH-KHCN-ĐP: ĐÁNH GIÁ, THẨM ĐỊNH VÀ GIÁM ĐỊNH CÔNG NGHỆ
1. Nội dung
Biểu thống kê về các thông tin sau:
- Số dự án được thẩm định công nghệ;
- Số hợp đồng chuyển giao công nghệ được đăng ký và cấp phép;
- Số tổ chức đánh giá, thẩm định, giám định được công nhận.
2. Phương pháp tính và cách ghi biểu
a) Phạm vi thu thập số liệu
Toàn bộ các đối tượng có tham gia hoạt động khoa học và công nghệ trong kỳ báo cáo và thuộc lĩnh vực, địa bàn của đơn vị tổng hợp báo cáo.
b) Thời kỳ thu thập số liệu
Số liệu tính từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 hàng năm.
c) Cách ghi
Dịch vụ giám định công nghệ là hoạt động kinh doanh hoặc không kinh doanh thông qua giám định công nghệ để xác định tình trạng thực tế của công nghệ được chuyển giao và những nội dung khác liên quan đến việc chuyển giao công nghệ theo yêu cầu của một hoặc các bên tham gia ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ hoặc của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
Tổng số các dự án được thẩm định công nghệ và tổng số hợp đồng chuyển giao công nghệ được đăng ký và cấp phép chia theo:
- Thành phần kinh tế:
+ Nhà nước;
+ Tập thể;
+ Tư nhân;
+ Có vốn đầu tư nước ngoài.
- Chia theo hình thức chuyển giao:
Việc chuyển giao công nghệ được thực hiện thông qua các hình thức sau đây:
1. Hợp đồng chuyển giao công nghệ độc lập;
2. Phần chuyển giao công nghệ trong dự án hoặc hợp đồng sau đây:
a) Dự án đầu tư;
b) Hợp đồng nhượng quyền thương mại;
c) Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp;
d) Hợp đồng mua bán máy móc, thiết bị kèm theo chuyển giao công nghệ;
3. Hình thức chuyển giao công nghệ khác theo quy định của pháp luật.
- Chia theo đối tác chuyển giao:
+ Chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam;
+ Chuyển giao công nghệ giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau;
+ Chuyển giao công nghệ của các Viện nghiên cứu, các Trường đại học cho các doanh nghiệp.
- Chia theo phương thức chuyển giao công nghệ:
1. Chuyển giao tài liệu về công nghệ;
2. Đào tạo cho bên nhận công nghệ nắm vững và làm chủ công nghệ theo thời hạn quy định trong hợp đồng chuyển giao công nghệ;
3. Cử chuyên gia tư vấn kỹ thuật cho bên nhận công nghệ đưa công nghệ vào sản xuất với chất lượng công nghệ và chất lượng sản phẩm đạt các chỉ tiêu và tiến độ quy định trong hợp đồng chuyển giao công nghệ;
4. Phương thức chuyển giao khác do các bên thỏa thuận.
- Dịch vụ chuyển giao công nghệ
1. Dịch vụ chuyển giao công nghệ bao gồm:
a) Môi giới chuyển giao công nghệ;
b) Tư vấn chuyển giao công nghệ;
c) Đánh giá công nghệ;
d) Định giá công nghệ;
đ) Giám định công nghệ;
e) Xúc tiến chuyển giao công nghệ.
2. Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ chuyển giao công nghệ phải có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ chuyển giao công nghệ.
- Chia theo ngành kinh tế: Chỉ cần tính đến cấp 1 của bảng Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007của Thủ tướng Chính phủ), như sau:
Cấp 1 | Tên ngành |
A | NÔNG NGHIỆP, LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN |
B | KHAI KHOÁNG |
C | CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO |
D | SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI ĐIỆN, KHÍ ĐỐT, NƯỚC NÓNG, HƠI NƯỚC VÀ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ |
E | CUNG CẤP NƯỚC; HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI, NƯỚC THẢI |
F | XÂY DỰNG |
G | BÁN BUÔN VÀ BÁN LẺ; SỬA CHỮA Ô TÔ, MÔ TÔ, XE MÁY VÀ XE CÓ ĐỘNG CƠ KHÁC |
H | VẬN TẢI KHO BÃI |
I | DỊCH VỤ LƯU TRỮ VÀ ĂN UỐNG |
J | THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG |
K | HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG VÀ BẢO HIỂM |
L | HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN |
M | HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ |
N | HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH VÀ DỊCH VỤ HỖ TRỢ |
O | HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, AN NINH QUỐC PHÕNG; BẢO ĐẢM XÃ HỘI BẮT BUỘC |
P | GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |
Q | Y TẾ VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIỮP XÃ HỘI |
R | NGHỆ THUẬT, VUI CHƠI VÀ GIẢI TRÍ |
S | HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ KHÁC |
T | HOẠT ĐỘNG LÀM THUÊ CÁC CÔNG VIỆC TRONG CÁC HỘ GIA ĐÌNH, SẢN XUẤT SẢN PHẨM VẬT CHẤT VÀ DỊCH VỤ TỰ TIÊU DÙNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH |
U | HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC VÀ CƠ QUAN QUỐC TẾ |
Chia theo nước đầu tư theo phân loại của Cục đầu tư nước ngoài –Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Số tổ chức Đánh giá, Thẩm định và Giám định công nghệ được Sở Khoa học và Công nghệ cấp giấy đăng ký hoạt động.
Số tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ được thành lập và đăng ký hoạt động.
Chi phí thanh toán cho chuyển giao công nghệ cần ghi rõ là kinh phí sử dụng cho việc nhập/mua hay bán công nghệ.
3. Nguồn số liệu
Hồ sơ quản lý của Sở KH&CN về đánh giá, thẩm định và giám định công nghệ.
XI. BIỂU 11/TKTH-KHCN-ĐP: TIÊU CHUẨN, ĐO LƯỜNG, CHẤT LƯỢNG
1. Nội dung
- Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này.
Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự nguyện áp dụng.
- Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác.
Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản để bắt buộc áp dụng.
- Hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn là việc xây dựng, công bố và áp dụng tiêu chuẩn, đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn.
- Hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật là việc xây dựng, ban hành và áp dụng quy chuẩn kỹ thuật, đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật.
- Đánh giá sự phù hợp là việc xác định đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý quy định trong tiêu chuẩn tương ứng và quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Đánh giá sự phù hợp bao gồm hoạt động thử nghiệm, hiệu chuẩn, giám định, chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy, công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy, công nhận năng lực của phòng thử nghiệm, phòng hiệu chuẩn, tổ chức chứng nhận sự phù hợp, tổ chức giám định.
- Chứng nhận hợp chuẩn là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng.
- Chứng nhận hợp quy là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
- Công bố hợp chuẩn là việc tổ chức, cá nhân tự công bố đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng.
- Công bố hợp quy là việc tổ chức, cá nhân tự công bố đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
- Công nhận là việc xác nhận phòng thử nghiệm, phòng hiệu chuẩn, tổ chức chứng nhận sự phù hợp, tổ chức giám định có năng lực phù hợp với các tiêu chuẩn tương ứng.
2. Phương pháp tính và cách ghi biểu
a) Phạm vi thu thập số liệu
Toàn bộ các đối tượng có tham gia hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng trong kỳ báo cáo và thuộc lĩnh vực, địa bàn của đơn vị tổng hợp báo cáo.
b) Thời kỳ thu thập số liệu
Số liệu tính từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 hàng năm.
c) Cách ghi biểu
- Cột 1 ghi tổng cộng theo từng chỉ tiêu;
- Cột 2 ghi số lượng trong kỳ báo cáo.
- Quy chuẩn kỹ thuật địa phương:
Theo Điều 61, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, việc ban hành và hướng dẫn áp dụng quy chuẩn kỹ thuật địa phương thuộc trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Ví dụ: Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm cho sản phẩm cá khô và mắm cá An Giang:
1. QCĐP 03: 2010/AG, Cơ sở chế biến cá khô An Giang - Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm;
2. QCĐP 04: 2010/AG, Cơ sở chế biến mắm cá An Giang - Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm.
- Danh mục phương tiện đo phải kiểm định
Danh mục phương tiện đo phải kiểm định ban hành kèm theo Quyết định số 13 /2007/QĐ-BKHCN ngày 06 tháng 07 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ bao gồm:
TT | Tên phương tiện đo | Mục đích sử dụng | Phạm vi áp dụng |
Độ dài | |||
1 | Thước cuộn | Định lượng hàng hoá, dịch vụ | Trong mua bán, thanh toán giữa các tổ chức, cá nhân |
2 | Taximet | ||
Khối lượng | |||
3 | Cân phân tích, cân kỹ thuật | Định lượng hàng hoá, dịch vụ | Trong mua bán, thanh toán giữa các tổ chức, cá nhân |
4 | Cân bàn | ||
5 | Cân đĩa | ||
6 | Cân đồng hồ lò xo | ||
7 | Cân treo | ||
8 | Cân ô tô |
|
|
9 | Cân tầu hỏa tĩnh | ||
10 | Cân tầu hỏa động | ||
11 | Cân kiểm tra quá tải xe | Đảm bảo an toàn giao thông | Trong hoạt động của các tổ chức đảm bảo an toàn giao thông |
12 | Cân băng tải | Định lượng hàng hoá, dịch vụ | Trong mua bán, thanh toán giữa các tổ chức, cá nhân |
13 | Quả cân | ||
Dung tích – Lưu lượng | |||
14 | Phương tiện đo dung tích thông dụng | Định lượng hàng hoá, dịch vụ | Trong mua bán, thanh toán giữa các tổ chức, cá nhân |
15 | Bể đong cố định | ||
16 | Xi téc | ||
17 | Cột đo xăng dầu | ||
18 | Cột đo khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) (Có hiệu lực từ 01/01/2009) | ||
19 | Đồng hồ nước lạnh | Định lượng hàng hoá, dịch vụ | Trong mua bán, thanh toán giữa các tổ chức, cá nhân |
20 | Đồng hồ xăng dầu (bao gồm cả dầu thô) | ||
21 | Đồng hồ đo khí dân dụng (Có hiệu lực từ 01/01/2009) | ||
22 | Đồng hồ đo LPG (Có hiệu lực từ 01/01/2009) | ||
Áp suất | |||
23 | Áp kế | Đảm bảo an toàn | Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các tổ chức |
Định lượng hàng hoá, dịch vụ | Trong mua bán, thanh toán giữa các tổ chức, cá nhân | ||
24 | Huyết áp kế | Bảo vệ sức khoẻ | Trong hoạt động của các tổ chức bảo vệ sức khoẻ con người |
Nhiệt độ | |||
25 | Nhiệt kế | Định lượng hàng hoá, dịch vụ | Trong mua bán, thanh toán giữa các tổ chức, cá nhân |
26 | Nhiệt kế y học | Bảo vệ sức khoẻ | Trong hoạt động của các tổ chức bảo vệ sức khoẻ con người |
Hóa lý | |||
27 | Phương tiện đo độ ẩm hạt | Định lượng hàng hoá, dịch vụ | Trong mua bán, thanh toán giữa các tổ chức, cá nhân |
28 | Tỷ trọng kế | ||
29 | Phương tiện đo nồng độ cồn trong hơi thở | Đảm bảo an toàn giao thông, bảo vệ môi trường | Trong hoạt động của các tổ chức đảm bảo an toàn giao thông, bảo vệ môi trường |
30 | Phương tiện đo khí thải xe cơ giới (Có hiệu lực từ 01/01/2009) | ||
Điện - Điện từ | |||
31 | Công tơ điện | Định lượng hàng hóa, dịch vụ | Trong mua bán, thanh toán giữa các tổ chức, cá nhân |
32 | Biến dòng đo lường (TI) | ||
33 | Biến áp đo lường (TU) | ||
34 | Phương tiện đo điện trở cách điện (mêgômet) | Đảm bảo an toàn | Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các tổ chức, cá nhân |
35 | Phương tiện đo điện trở tiếp đất (terômet) | ||
36 | Phương tiện đo điện tim | Bảo vệ sức khoẻ | Trong hoạt động của các tổ chức bảo vệ sức khoẻ con người |
37 | Phương tiện đo điện não | ||
Thời gian-Tần số-Âm thanh | |||
38 | Phương tiện đo độ ồn | Đảm bảo an toàn giao thông, bảo vệ sức khoẻ, môi trường | Trong hoạt động của các tổ chức đảm bảo an toàn giao thông, bảo vệ sức khoẻ và môi trường |
39 | Phương tiện đo để kiểm tra tốc độ xe cơ giới | Đảm bảo an toàn giao thông | Trong hoạt động của các tổ chức đảm bảo an toàn giao thông |
3. Số doanh nghiệp/công ty và các tổ chức khác được cấp chứng chỉ áp dụng hệ thống quản lý
- Cơ quan hành chính nhà nước
- Các cơ quan, doanh nghiệp và tổ chức khác
4. Số sản phẩm hàng hóa được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn hoặc được công bố hợp chuẩn
5. Số phòng thử nghiệm, hiệu chuẩn được công nhận
6. Số tổ chức đánh giá sự phù hợp đăng ký hoạt động
7. Số tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định phục vụ quản lý nhà nước
8. Nguồn số liệu
Hồ sơ quản lý của Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tại Sở Khoa học Công nghệ.
XII. BIỂU 12/TKTH-KHCN-ĐP: AN TOÀN BỨC XẠ VÀ HẠT NHÂN
1. Nội dung
- An toàn bức xạ là việc thực hiện các biện pháp chống lại tác hại của bức xạ, ngăn ngừa sự cố hoặc giảm thiểu hậu quả của chiếu xạ đối với con người, môi trường.
- Cơ sở sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế là tổ chức, cá nhân có sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế.
- Nhân viên bức xạ là nhân viên của cơ sở trực tiếp vận hành thiết bị X- quang chẩn đoán trong y tế; được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ và nắm vững quy định của pháp luật về an toàn bức xạ.
Mục "Trong đó nữ": dùng để xác định số lượng nhân viên có giới tính nữ.
- Sử dụng thiết bị X-quang chẩn đoán trong y tế: Đây là một công việc bức xạ, cần phải được Sở Khoa học và Công nghệ cấp giấy phép theo quy định của Luật Năng lượng nguyên tử.
2. Phương pháp tính và cách ghi biểu
a) Phạm vi thu thập số liệu
Toàn bộ các đối tượng có tham gia hoạt động khoa học và công nghệ trong kỳ báo cáo và thuộc lĩnh vực, địa bàn của đơn vị tổng hợp báo cáo.
b) Thời kỳ thu thập số liệu
Số liệu tính từ 01/1 đến ngày 31/12 hàng năm.
c) Cách ghi biểu
- Cột 1 ghi tổng số của từng dòng;
- Cột 2 đến cột 5: Ghi số lượng chia theo thành phần kinh tế gồm: Nhà nước; Tập thể; Tư nhân; Có vốn đầu tư nước ngoài.
3. Nguồn số liệu
Hồ sơ quản lý của Sở Khoa học và Công nghệ.
XIII. BIỂU 13/TKTH-KHCN-ĐP: THANH TRA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
1. Nội dung
Thanh tra KH&CN được tiến hành nhằm xác định cụ thể về hệ thống tổ chức, các hoạt động trong lĩnh vực quản lý nhà nước về KH&CN, nhằm đảm bảo cho việc tuân thủ các quy định của pháp luật, các quy định của cơ quan và việc thực hiện nhiệm vụ được giao, chống tiêu cực, lãng phí, tham nhũng trong đơn vị. Bên cạnh đó, thanh tra KH&CN tiếp nhận và giải quyết các đơn thư tố cáo, khiếu nại, phản ánh, kiến nghị những vấn đề bức xúc trong công tác quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp, tiêu chuẩn, đo lường chất lượng, an toàn bức xạ hạt nhân…
Biểu thống kê Thanh tra KH&CN thu thập thông tin về những nội dung chính sau:
- Số vụ khiếu nại tố cáo trong lĩnh vực quản lý nhà nước về KH&CN;
- Số cơ sở được thanh tra về KH&CN;
- Số vụ vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý nhà nước về KH&CN.
2. Phương pháp tính và cách ghi biểu
a) Phạm vi thu thập số liệu
Toàn bộ các hoạt động thanh tra khoa học và công nghệ trong kỳ báo cáo thuộc lĩnh vực, địa bàn của đơn vị tổng hợp báo cáo.
b) Thời kỳ thu thập số liệu
Số liệu tính từ 01/1 đến ngày 31/12 hàng năm.
c) Cách ghi biểu
- Cột 1 ghi tổng số theo các nội dung thanh tra KH&CN.
- Cột 2-8: ghi số lượng theo lĩnh vực hoạt động bao gồm:
+ Sở hữu công nghiệp;
+ Tiêu chuẩn – đo lường – chất lượng: Theo Quyết định 485/QĐ- BKHCN ngày 02/4/2007 về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Thanh tra Tổng cục TCĐLCL, nội dung thanh tra chuyên ngành tiêu chuẩn đo lường chất lượng là hoạt động thanh tra đối với các tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật của nhà nước, những quy định về chuyên môn - kỹ thuật trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng theo quy định tại Khoản 4 và 5 Điều 19 Nghị định 87/2006/NĐ-CP. Cụ thể bao gồm: 1. Hoạt động xây dựng, công bố và áp dụng tiêu chuẩn; áp dụng quy chuẩn kỹ thuật; 2. Hoạt động đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; 3. Hoạt động sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh và sử dụng phương tiện đo; 4. Hoạt động của tổ chức được công nhận khả năng kiểm định phương tiện đo; 5. Hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng đóng gói sẵn theo định lượng; 6. Việc thực hiện phép đo trong thương mại bán lẻ;
7. Việc thực hiện quy định về kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá; về ghi nhãn hàng hoá; 8. Việc thực hiện quy định về đăng ký và sử dụng mã số, mã vạch; 9. Các nhiệm vụ khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước về tiêu chuẩn đo lường chất lượng.
+ An toàn bức xạ hạt nhân;
+ Thanh tra đề tài, dự án KH&CN;
+ Thanh tra tổ chức KH&CN;
+ Thanh tra hành chính (đối với các đơn vị trực thuộc Sở KH&CN);
+ Khác: Các hoạt động KH&CN khác. Ví dụ: Chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế, hoạt động công nghệ cao...
Mục 1. Số vụ khiếu nại tố cáo trong lĩnh vực quản lý nhà nước về KH&CN: ghi số vụ tương ứng theo các lĩnh vực quản lý và theo hình thức giải quyết:
- Thuộc thẩm quyền giải quyết;
- Không thuộc thẩm quyền giải quyết;
- Đã được giải quyết;
- Chưa được giải quyết;
- Chuyển cơ quan khác có thẩm quyền.
Mục 2. Số cuộc thanh tra trong lĩnh vực quản lý nhà nước về KH&CN: ghi rõ số cuộc thanh tra theo lĩnh vực hoạt động.
Mục 3. Số vụ vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý nhà nước về KH&CN: ghi số vụ tương ứng theo các lĩnh vực hoạt động và theo hình thức giải quyết:
- Đã được giải quyết;
- Không giải quyết.
3. Nguồn số liệu
Hồ sơ quản lý của thanh tra khoa học và công nghệ tại Sở KH&CN.
XIV. BIỂU 14/TKTH-KHCN-ĐP: DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
1. Nội dung
Theo nghị định 80/2007-NĐ-CP: Doanh nghiệp khoa học và công nghệ quy định tại Nghị định này là doanh nghiệp do tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức cá nhân nước ngoài có quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Khoa học và Công nghệ. Hoạt động chính của doanh nghiệp khoa học và công nghệ là thực hiện sản xuất, kinh doanh các loại sản phẩm hàng hoá hình thành từ kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ và thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Ngoài các hoạt động này, doanh nghiệp khoa học và công nghệ có thể thực hiện sản xuất, kinh doanh các loại sản phẩm hàng hoá khác và thực hiện các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật.
Doanh nghiệp được công nhận là doanh nghiệp KH&CN khi đáp ứng các điều kiện sau:
- Đối tượng thành lập doanh nghiệp KH&CN hoàn thành việc ươm tạo và làm chủ công nghệ từ kết quả KH&CN được sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp thuộc các lĩnh vực: Công nghệ thông tin - truyền thông, đặc biệt công nghệ phần mềm tin học; Công nghệ sinh học, đặc biệt công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp, thuỷ sản và y tế; Công nghệ tự động hoá; Công nghệ vật liệu mới, đặc biệt công nghệ nanô; Công nghệ bảo vệ môi trường; Công nghệ năng lượng mới; Công nghệ vũ trụ và một số công nghệ khác do Bộ Khoa học và Công nghệ quy định.
- Chuyển giao công nghệ hoặc trực tiếp sản xuất trên cơ sở công nghệ đã ươm tạo và làm chủ quy định tại điểm trên.
Biểu thống kê về các:
- Số giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN đã được cấp.
2. Phương pháp tính và cách ghi biểu
a) Phạm vi thu thập số liệu
Toàn bộ các doanh nghiệp có tham gia hoạt động khoa học và công nghệ trong kỳ báo cáo và thuộc lĩnh vực, địa bàn của đơn vị tổng hợp báo cáo.
b) Thời kỳ thu thập số liệu
Từ 01/1 đến ngày 31/12 hàng năm. c) Cách ghi Cột 1 và 2 là tổng số giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN đã cấp và số giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN đã cấp trong năm chia theo:
Thành phần kinh tế:
+ Nhà nước;
+ Tập thể;
+ Tư nhân;
+ Có vốn đầu tư nước ngoài.
Ngành kinh tế: Chỉ cần tính đến cấp 1 của bảng Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007của Thủ tướng Chính phủ).
Hình thức thành lập:
+ Thành lập mới;
+ Chuyển đổi từ tổ chức KH&CN công lập.
3. Nguồn số liệu
Hồ sơ quản lý của cơ quan quản lý nhà nước về KH&CN theo Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT-BKHCN-BTC-BNV ngày 18/06/2008 hướng dẫn thực hiện Nghị định 80/2007/NĐ-CP về doanh nghiệp KH&CN.
[1] Đề tài/nhiệm vụ HTQT theo Nghị định thư xếp vào cấp Nhà nước.