Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/04/2003 của Chính phủ Hướng dẫn một số điều của Bộ luật Lao động về việc làm (Văn bản hết hiệu lực)
- Số hiệu văn bản: 39/2003/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Cơ quan ban hành: Chính phủ
- Ngày ban hành: 18-04-2003
- Ngày có hiệu lực: 26-05-2003
- Ngày bị sửa đổi, bổ sung lần 1: 17-03-2005
- Ngày bị sửa đổi, bổ sung lần 2: 17-03-2005
- Ngày bị bãi bỏ, thay thế: 15-03-2014
- Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực
- Thời gian duy trì hiệu lực: 3946 ngày (10 năm 9 tháng 26 ngày)
- Ngày hết hiệu lực: 15-03-2014
- Ngôn ngữ:
- Định dạng văn bản hiện có:
Bản án sử dụng
- 03/2006/LĐ-GĐT (04-04-2006) Áp dụng: Điều 11
- 04/2006/LĐ-GĐT (04-04-2006) Áp dụng: Điều 11
- 1063/2015/LĐ–ST (30-07-2015) Áp dụng: khoản 3 Điều 11
- 18/2015/LĐ-ST (28-09-2015) Áp dụng: Điều 11
- 05/2014/LĐ-ST (22-04-2014) Áp dụng: Điều 11
- 17/2014/LĐ-ST (18-11-2014) Áp dụng: Điều 12; Điều 13
- 06/2014/LĐ-ST: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động) (21-01-2014) Áp dụng: Điều 11; Điều 12
03/2006/LĐ-GĐT Giám đốc thẩm Lao động
- 1323
- 33
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động)
04/2006/LĐ-GĐT Giám đốc thẩm Lao động
- 1631
- 46
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động)
1063/2015/LĐ–ST Sơ thẩm Lao động
- 3738
- 177
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động)
Từ ngày 01/01/2005 Nguyên đơn và BĐ_Công ty PC Hồng Hà Limited (Bị đơn) ký Hợp đồng lao động số: VHR1/37/2005, loại hợp đồng là không xác định thời hạn. Đến ngày 16/12/2009 ông được thuyên chuyển làm trưởng phòng cao cấp tại công ty. Trong năm 2010, tại Công ty có mâu thuẫn trong việc xếp loại hàng năm của Tổng giám đốc, dẫn đến sự bất an của nhân viên, với tư cách là Trưởng phòng cao cấp và đã từng là Chủ tịch công đoàn nên Nguyên đơn đã tích cực cùng công đoàn phản ánh tâm tư nguyện vọng của nhân viên nhưng không được giải quyết. Bản thân Nguyên đơn lại bị Công ty ra quyết định cắt chức, hạ bậc lương nên Nguyên đơn đã khởi kiện ra Tòa án nhân dân Quận X và hiện đang chờ Tòa án Thành phố HCM xét xử phúc thẩm.
18/2015/LĐ-ST Sơ thẩm Lao động
- 5183
- 229
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động)
Ngày 18/5/2011 ông NĐ_Giang Thế Sương và BĐ_Công ty TNHH M+W VN (sau đây gọi tắt là Công ty) có ký hợp đồng lao động có xác định thời hạn từ ngày 14/02/2011 đến ngày 13/4/2012 (thử việc từ ngày 14/2/2011 đến ngày 13/4/2011) với mức lương sau thử việc là 44.246.850 đồng/tháng và từ ngày 01/7/2011 tăng lên 45.884.000 đồng/tháng (theo văn bản ngày 19/8/2011), Chức danh chuyên môn là Quản lý hợp đồng. Đến ngày 13/4/2012 thì ông NĐ_Sương và Công ty ký phụ lục hợp đồng theo đó hai bên thoả thuận chuyển sang loại hợp đồng không xác định thời hạn từ ngày 14/4/2012.
05/2014/LĐ-ST Sơ thẩm Lao động
- 3540
- 132
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động)
Ông vào làm việc tại BĐ_Công ty cổ phần Bảo hiểm Thanh Quân từ tháng 3/2010 đến ngày 15/5/2010 ký hợp đồng lao động thời hạn 01 năm. Sau khi hết hạn hợp đồng, ngày 15/5/2011 hai bên ký tiếp hợp đồng lao động thời hạn 03 năm, mức lương lúc đầu là 4.000.000 đồng/tháng đến tháng 8/2011 tăng lên 6.000.000 đồng/tháng. Ngày 09/8/2012, Công ty ra quyết định số 534/2012/QĐ-VASS/TGĐ chấm dứt hợp đồng lao động với ông kể từ ngày 10/8/2012, ông nhận thấy việc Công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với ông là trái pháp luật nên ông khởi kiện yêu cầu tòa án buộc BĐ_Công ty cổ phần Bảo hiểm Thanh Quân phải chi trả tiền lương, phụ cấp, tiền cơm trưa, tiền thưởng lễ cho ông từ khi bị mất việc, cộng thêm 02 tháng tiền lương là 12.000.000 đồng. Công ty phải bồi thường 120.000.000 đồng nếu muốn chấm dứt hợp đồng trước hạn và trả tiền phép năm 2012; Công ty phải chi trả lương đầy đủ cho ông và tiền lãi chậm trả theo lãi suất 150%/năm;
17/2014/LĐ-ST Sơ thẩm Lao động
- 1598
- 57
Tranh chấp về tiền trợ cấp thôi việc
Sau thời gian báo trước bà NĐ_Thanh đ bàn giao công việc cho công ty đầy đủ và chính thức nghỉ việc từ 03/12/2013. Từ khi nghỉ việc đến nay, tiền lương 08 ngày còn lại của kỳ lương tháng 12 và các khoản trợ cấp thôi việc theo qui định hiện Công ty vẫn không thanh toán cho bà NĐ_Thanh. Bà NĐ_Thanh đã nhiều lần liên hệ nhưng không được Công ty giải quyết. Bà NĐ_Thanh đã gởi đơn đến Liên đoàn lao động Quận X nhờ xem xét giúp đỡ, sau 02 lần hòa giải nhưng Công ty vẫn không thanh toán cho bà NĐ_Thanh Nay bà NĐ_Thanh làm đơn này yêu cầu Tòa án Quận X giải quyết buộc BĐ_Công ty TNHH Kỹ thuật thương mại An Khang phải: 1. Thanh tóan chế độ trợ cấp thôi việc cho bà NĐ_Thanh từ tháng 08/2004 đến tháng 11/2013 là 09 năm 04 tháng (4.75T) theo HĐLĐ đ ký: 40.090.000đ 2. Các khoản BHXH, BHYT BĐ_Công ty An Khang thỏa thuận trong HĐLĐ nhưng không tham gia (17%) từ tháng 08/2004 đến tháng 12/2004 và từ tháng 09/2008 đến tháng 11/2013 (5 năm 8 tháng) với tổng số tiền l: 58.291.000 đ
06/2014/LĐ-ST: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động) Sơ thẩm Lao động
- 1995
- 82
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động)
Ông NĐ_Phan Trí Hưng làm việc tại BĐ_Công ty TNHH Secone theo hợp đồng lao động xác định thời hạn một năm số 25082012-01SAI; Thời hạn hợp đồng từ ngày 25/8/2012 đến 24/8/2013; Công việc là Kỹ sư phần mềm máy vi tính tại phòng Phát triển phần mềm của Công ty, ông NĐ_Hưng là 01 trong hơn 30 kỹ sư phần mềm của Công ty, ông NĐ_Hưng là kỹ sư chuyên về phần mềm Dynamics AX; Mức lương mỗi tháng 49.000.000 đ (Bốn mươi chín triệu đồng); hình thức trả lương là chuyển khoản. Kể từ khi ký hợp đồng lao động và làm việc từ ngày 25/8/2012 đến ngày bị Công ty cho thôi việc. Ông NĐ_Hưng khẳng định: luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao; chưa vi phạm nội quy Công ty; Ông NĐ_Hưng cũng không được Công ty thông báo bất cứ vấn đề gì về việc cho nghỉ việc.