cơ sở dữ liệu pháp lý

Thông tin văn bản
  • Quyết định 11/2017/QĐ-UBND Quy định trách nhiệm người đứng đầu trong công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

  • Số hiệu văn bản: 11/2017/QĐ-UBND
  • Loại văn bản: Quyết định
  • Cơ quan ban hành: Tỉnh Bắc Ninh
  • Ngày ban hành: 23-05-2017
  • Ngày có hiệu lực: 05-06-2017
  • Ngày bị bãi bỏ, thay thế: 21-01-2019
  • Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực
  • Thời gian duy trì hiệu lực: 595 ngày (1 năm 7 tháng 20 ngày)
  • Ngày hết hiệu lực: 21-01-2019
  • Ngôn ngữ:
  • Định dạng văn bản hiện có:
Caselaw Việt Nam: “Kể từ ngày 21-01-2019, Quyết định 11/2017/QĐ-UBND Quy định trách nhiệm người đứng đầu trong công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh bị bãi bỏ, thay thế bởi Quyết định số 55/QĐ-UBND ngày 21/01/2019 Công bố danh mục văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh ban hành hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần đến ngày 31/12/2018”. Xem thêm Lược đồ.

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH BẮC NINH

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 11/2017/QĐ-UBND

Bắc Ninh, ngày 23 tháng 05 năm 2017

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015;

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015;

Căn cứ Luật Cán bộ, công chức năm 2008;

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường năm 2014;

Căn cứ các Nghị định của Chính phủ: số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; số 157/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 quy định chế độ trách nhiệm đối với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị của Nhà nước trong thi hành nhiệm vụ; số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 về quy định xử lý kỷ luật đối với công chức;

Căn cứ Thông báo Kết luận số 93-KL/TU ngày 10/5/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, về một số nội dung tại phiên họp ngày 27/4/2017,

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định trách nhiệm người đứng đầu trong công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

Điều 2: Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 05/6/2017.

Điều 3: Thủ trưởng các cơ quan: Văn phòng UBND tỉnh; các Sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có liên quan căn cứ Quyết định thi hành./.

 

 

Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Văn phòng Chính phủ;
- Các Bộ, TN&MT, TP, NV;
- TTTU, TTHĐND tỉnh;
- Chủ tịch và các PCT UBND tỉnh;
- UBMTTQ tỉnh;
- Các Ban của HĐND tỉnh;
- Các Đ/c LĐVP UBND tỉnh;
- Trung tâm công báo tỉnh;
- Lưu: VT, KTTH, NN.TN.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH




Nguyễn Tử Quỳnh

 

QUY ĐỊNH

TRÁCH NHIỆM NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH
(Ban hành kèm theo Quyết định s: 11/2017/QĐ-UBND ngày 23/5/2017 của Ủy ban nhân dân tnh Bc Ninh)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Văn bản này quy định trách nhiệm người đứng đu các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong công tác quản nhà nước về bo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Quy định này áp dụng đối với những đối tượng sau đây:

1. Th trưởng các sở, ban, ngành (sau đây gọi chung là Sở) trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực qun lý môi trường; Chủ tịch y ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện); Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc các Sở, Ủy ban nhân dân cấp huyện; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã); Chủ tịch Hội đồng qun trị, Tổng Giám đốc, Giám đốc các doanh nghiệp có vốn Nhà nước do Ủy ban nhân dân tỉnh làm chsở hữu (sau đây gọi chung là người đứng đầu doanh nghiệp Nhà nước); người đại diện phần vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp có vốn Nhà nước.

2. Cấp phó của người đứng đu các cơ quan, đơn vị quy định tại Khon 1 của Điều này được phân công lãnh đạo, quản lý điều hành bằng văn bản ủy quyn hoặc bng quyết định phân công phụ trách lĩnh vực được giao.

3. Người được giao quyn đứng đầu hoặc phụ trách cơ quan, tổ chức, đơn vị quy định tại Khoản 1 của Điều này.

Điều 3. Nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

1. Xây dựng, ban hành theo thm quyn và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.

2. Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách, chương trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch về bo vệ môi trường.

3. Tổ chức, xây dựng, qun lý hệ thống quan trắc; định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường, báo cáo công tác bo vệ môi trường theo quy định.

4. Xây dựng, thẩm định và phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường; báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; báo cáo đánh giá tác động môi trường. Kiểm tra, xác nhn các công trình bo vệ môi trường. Tổ chức xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường, các đề án bảo vệ môi trường.

5. Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học; quản lý cht thi; kiểm soát ô nhiễm; cải thiện và phục hi môi trường.

6. Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chng nhận về môi trường.

7. Thanh tra, kim tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường; thanh tra trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường các cp; giải quyết khiếu nại, t cáo, hòa giải, giải quyết tranh chấp về bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo quy định.

8. Đào tạo nhân lực khoa học và quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phbiến kiến thức, pháp luật về bảo vệ môi trường.

9. Tchức nghiên cu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

10. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện ngân sách nhà nước cho các hoạt động bo v môi trường.

11. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

Điều 4. Nguyên tắc xác định trách nhiệm

1. Khi xem xét xác định trách nhiệm của người đứng đu để khen thưởng, hoặc xử lý kỷ luật phải khách quan, đúng người, đúng việc; trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của người đứng đầu; quyết định phân công nhiệm vụ.

2. Khi xử lý kluật với người đứng đu căn c vào tính cht, mức độ, hậu quả do hành vi vi phạm gây ra, tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng theo quy định ca pháp luật.

3. Trong trường hp người đứng đu đã làm đúng trách nhiệm và áp dụng các biện pháp cn thiết đphòng ngừa ngăn chặn các hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường thì được giảm nhẹ hoặc xem xét miễn trách nhiệm.

Chương II

NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ

Điều 5. Trách nhiệm của người đứng đầu Sở Tài nguyên và Môi trường

1. Tchức xây dựng, trình Ủy ban nhân dân tnh ban hành theo thm quyn các văn bn quy phạm pháp luật, chính sách, chương trình, quy hoạch, kế hoạch vbảo vệ môi trường phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương.

2. Chtrì phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện rà soát các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; tham mưu cơ quan có thm quyn sửa đổi, b sung, thay thế, bãi bhoặc đình chviệc thi hành văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tnh ban hành không còn phù hợp với pháp luật bảo vệ môi trường hiện hành.

3. Tổ chức thực hiện pháp luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch và nhiệm vụ về bảo vệ môi trường sau khi được cấp có thm quyn phê duyệt.

4. Xây dựng, qun lý hệ thng quan trc môi trường của địa phương phù hợp với quy hoạch tng thquan trắc môi trường quốc gia.

5. Tổ chức triển khai thực hiện tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, chịu trách nhiệm triển khai tập huấn các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực bo vệ môi trường đến các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp trên địa bàn tnh.

6. Tổ chức thực hiện thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường chi tiết, kế hoạch bo vệ môi trường, phương án cải tạo phục hồi môi trường, các dự án thiết lập các khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học thuộc thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân tnh; thẩm định, xác nhn đề án bo vmôi trường đơn gin theo thẩm quyền; kiểm tra, xác nhận việc thực hiện các công trình, biện pháp bo vệ môi trường; rá soát, kiểm tra, đôn đốc các tchức, cá nhân khai thác khoáng sản thuộc thm quyn thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định.

7. Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chng nhn v bo vệ môi trường theo thẩm quyền.

8. Chủ trì rà soát kế hoạch thanh tra, kiểm tra vmôi trường trên địa bàn tỉnh bo đảm nguyên tắc không chồng chéo; không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường ca cá nhân, tổ chức vi phạm. Mỗi năm chđược tổ chức 01 (một) đoàn kiểm tra hoặc thanh tra trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại 01 (một) cơ sở, doanh nghiệp, trừ trường hợp kiểm tra, thanh tra đột xuất theo quy định của pháp luật.

9. Tổ chức kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong phạm vi chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn được giao; giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, tranh chấp về môi trường theo quy định của pháp luật về khiếu nại, t cáo quy định của pháp luật có liên quan; phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường các tnh liên quan giải quyết các vấn đề môi trường liên tỉnh. Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện thu hồi, xử lý các sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thi bỏ theo quy định; Hướng dẫn, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến chất thải và phế liệu.

10. Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành có liên quan tổ chức lập danh sách cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trng trên địa bàn và biện pháp xử lý, trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định theo quy định; Tiến hành kiểm tra, xác nhận cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đã hoàn thành xử lý triệt để.

Điều 6. Trách nhiệm của người đứng đầu Sở Kế hoạch và Đầu tư

1. Chủ trì, phối hợp vi các Sở liên quan, Ủy ban nhân dân cấp huyện triển khai bảo đảm u cầu lồng ghép các nội dung vbảo vệ môi trường trong chiến lược quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và c dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định ca Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.

2. Nghiên cu tham mưu ban hành cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ cụ thể đthu hút các dự án đầu tư về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật; rà soát, xây dựng kế hoạch đầu tư công, đầu tư xây dựng các công tình xử môi trường tập trung tại các làng nghề, khu dân cư, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ làng nghề, ưu tiên các làng nghề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

3. Chủ trì thẩm tra, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh cấp đăng ký đu tư theo quy định của Luật Đu tư đối với các dự án sản xuất, kinh doanh có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường của các tổ chức và cá nhân, trên cơ sở cấp có thẩm quyền đã phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc xác nhận Kế hoạch bo vệ môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trưng.

4. Hạn chế việc cp đăng ký đầu tư, đăng ký kinh doanh, đăng ký thành lp doanh nghiệp đối với các lĩnh vực sn xuất, kinh doanh có nguy cơ gây ô nhim môi trường trong làng ngh, khu dân cư, cụm công nghiệp, khu kinh doanh dịch vụ ng nghề.

5. Thu hi đăng ký thành lập doanh nghiệp, đăng ký đu tư, đăng ký kinh doanh đi vi các tổ chc, cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo quy định của pháp luật

Điều 7. Trách nhiệm của người đứng đầu Sở Tài chính

1. Hàng năm, trên cơ sở dự toán kinh phí sự nghiệp môi trường của các cơ quan, đơn vị, các huyện, thị xã, thành phố do Sở Tài nguyên và Môi trường tổng hp và khả năng cân đi của ngân sách, tham mưu Ủy ban nhân dân tnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh phân b, giao dự toán kinh phí sự nghiệp môi trường cho các cơ quan, đơn vị, các huyện, thị xã, thành phố theo quy định.

2. Phối hợp các cơ quan chủ quản ở địa phương và Sở Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn, kiểm tra định k, đột xuất các đơn vị có liên quan về nh hình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường, việc quản lý sử dụng, thanh quyết toán kinh phí sự nghiệp môi trường nhm đảm bảo sử dụng kinh phí đúng mục đích, có hiệu quả.

Điều 8. Trách nhiệm của người đứng đầu Sở xây dựng

1. Tchức phổ biến và triển khai thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường đến các đơn vị trong ngành và các lĩnh vực được giao tham mưu giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước; hướng dẫn các tổ chức, cá nhân thực hiện đúng các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoại động xây dựng kết cấu hạ tầng về cp nước, thoát nước, chiếu sáng, công viên cây xanh, nghĩa trang, xử lý cht thải rn và nước thi tại đô thị, khu sản xut dịch vụ tập trung, cơ ssản xuất vật liệu xây dựng, các hoạt động khác trong lĩnh vực quản lý.

2. Tổ chức triển khai công tác quản lý bùn thải từ bể tự hoại (còn gọi là b pht, hầm cầu), bùn thải từ hệ thống thoát nước đô thị, chất thi xây dựng đảm bảo không để xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường.

3. Xem xét việc thực hiện các giải pháp bo vệ môi trường trước khi cấp phép xây dựng đối với các công trình được giao tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tnh quản lý nhà nước theo phân công, phân cp qun lý dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh; không cp phép xây dựng đối với các cơ sở chưa thực hiện việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường, đề án bo vệ môi trường theo quy định.

4. Chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp huyện và các Sở liên quan triển khai, hướng dẫn, kiểm tra, xử lý việc thực hiện Luật Bảo vệ môi trường đối với các dự án đầu tư xây dựng thuộc lĩnh vực được giao qun lý; thanh tra, kiểm tra các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kthuật cụm công nghiệp, khu kinh doanh và dịch vụ làng nghề theo quy định.

5. Lập, phê duyt, tổ chức thực hiện quy hoạch hạ tầng kỹ thuật xử lý cht thải, đầu tư xây dựng, tổ chức vn hành công trình công cộng phục vụ quản chất thải trên địa bàn tỉnh.

Điều 9. Trách nhiệm của người đứng đầu sở Y tế

1. Tổ chức ph biến và triển khai thực hiện pháp luật về bo vệ môi trường đến các đơn vị trong ngành.

2. Xây dựng quy hoạch và triển khai thực hiện quản lý cht thải y tế; kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường đối với lĩnh vực y tế, các bệnh viện và các cơ sở y tế trên địa bàn toàn tỉnh, đặc biệt chú trọng biện pháp xử lý nước thải, rác thải y tế, đảm bảo không để xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường.

3. Chủ trì triển khai thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động y tế, an toàn vệ sinh thực phẩm, sức khỏe môi trường và các hoạt động mai táng, hỏa táng trên địa bàn tỉnh. Tổ chức việc thng kê nguồn thải, đánh giá mức độ ô nhiễm, xử lý chất thải của bệnh viện, cơ sở y tế, cht thi phát sinh từ hoạt động mai táng, hỏa táng và hoạt động khác trong lĩnh vực quản lý.

4. Ch trì, phối hợp với các ngành, các cấp trong phòng và dập dịch; phối hợp với các ngành, các cấp trong phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong lĩnh vực y tế.

5. Thtrưởng các bệnh viện, cơ sở y tế chịu trách nhiệm trước cấp trên nếu để phát sinh nh trạng chất thải y tế không được xử lý đúng quy định.

Điều 10. Trách nhiệm của người đứng đầu Sở Công thương

1. Tổ chức phổ biến và triển khai thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường đến các đơn vị trong ngành.

2. Ch trì tổ chức thực hiện quy hoạch và các cnh sách phát triển ngành công nghiệp môi trường, các chương trình, đán, dự án khác thuộc trách nhiệm của ngành công thương hoặc theo phân công của Ủy ban nhân dân tỉnh.

3. Ch trì triển khai công tác bo vệ môi trường trong các cơ quan, đơn v, doanh nghiệp ngành công thương trên địa bàn tỉnh trong các nh vực: Cơ khí, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, du khí, hóa chất, vật liệu ncông nghiệp, công nghiệp khai thác m và chế biến khoáng sản, công nghiệp tu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác, xăng dầu, lưu thông hàng hóa trong nước, xuất nhập khu, quá cảnh hàng hóa và dịch vụ (sau đây gọi tt là doanh nghiệp công nghiệp), đảm bảo không đxảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường, sự cmôi trường.

4. Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện việc kim tra, thanh tra tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường tại các doanh nghiệp công nghiệp; xây dựng lộ trình di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp, dịch vụ thương mại gây ô nhim môi trường ra khỏi đa bàn dân cư, khu vực nhạy cảm về môi trường đến khu sản xuất, dịch vụ tập trung. Chủ trì, phi hợp xử lý các cơ scông nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc thm quyn quản lý.

5. Chtrì, phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Tài nguyên và Môi trường xây dựng kế hoạch, triển khai áp dụng mô hình sn xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng trong các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng ngh.

Điều 11. Trách nhiệm của người đứng đầu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

1. Tổ chức phổ biến và triển khai thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường đến các đơn vị trong ngành.

2. Hướng dn và tổ chức kiểm tra, xử lý việc thực hiện các quy định pháp luật đối với: Các cơ sở có hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, sử dụng hóa chất, thuc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, phân bón, chất thải trong nông nghiệp; các trang trại chăn nuôi tập trung; quản lý giống cây trng, ging vật nuôi biến đổi gen, sinh vt thủy sn biến đi gen và sn phẩm của chúng; các h thng thủy lợi, khu bảo tn; xây dựng chương trình cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường phục vụ nhu cu sinh hoạt ở địa bàn nông thôn; các hoạt động nuôi trng, khai thác, chế biến thủy sản; xây dựng kế hoạch chuyển đi cơ cấu sản xuất, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thủy sản gắn với bảo vệ môi trường; tổ chức quản lý bùn nạo vét từ kênh, mương và các công trình thủy lợi, đm bo không đxảy ra nh trạng ô nhiễm môi trường.

3. Chỉ đạo, hướng dẫn các ngành, Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với hoạt động chăn nuôi, giết m gia súc, gia cm; chủ trì hướng dẫn quản lý việc thu gom, lưu gichất thải phát sinh trong các hoạt động nông nghiệp; chỉ đạo thực hiện bảo vệ môi trường trong kế hoạch phòng tránh thiên tai, dịch bệnh, tiêu hủy gia súc, gia cm bị dịch bệnh trên đa bàn toàn tnh đảm bảo không để xảy ra sự cố môi trường.

4. Tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân tnh kế hoạch phát triển làng nghề, kế hoạch chuyn đi ngành nghề hoặc di rời ra khi khu dân cư đối với cơ sở sản xuất không thuộc ngành nghề được khuyến khích phát triển và gây ô nhiễm môi trường trên địa bàn.

5. Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trưng trong việc thẩm tra hxin cp phép xả nưc thải đã qua xử lý vào hệ thng công trình thủy lợi.

Điều 12. Trách nhiệm của người đứng đầu Sở Giao thông vận tải

1. Tchức phổ biến và triển khai thực hiện pháp luật vbảo vệ môi trường đến các đơn vị trong ngành, các đơn vị hoạt động xây dựng kết cu hạ tầng giao thông, qun lý phương tiện giao thông vận tải và hoạt động khác thuộc lĩnh vực quản.

2. Chủ trì, phối hợp với các cấp, ngành liên quan triển khai, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, xử lý việc thực hiện các quy đnh pháp luật v bo vệ môi trường đối vi các đơn vị qun lý phương tiện giao thông vn tải.

3. Quy hoạch, xây dựng hạ tầng giao thông đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn về bảo vệ môi trường. Tổ chức quản lý đối với chất thải nguy hại, chất thải rắn thông thường, nước thi, khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt đảm bảo phù hợp theo quy định, đảm bảo không để xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường.

Điều 13.Trách nhiệm của người đứng đầu Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh

1. Tổ chức phổ biến và triển khai thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường đến các đơn vị trong ngành.

2. Đôn đốc, giám sát việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường của các khu công nghiệp và từng cơ sở trong các khu công nghiệp thuộc thẩm quyền qun lý, đảm bảo không để xảy ra tình trạng ô nhim môi trường.

3. Hạn chế việc cp đăng ký đầu tư, đăng ký kinh doanh, đăng ký thành lập doanh nghiệp đối với các nh vực sn xuất kinh doanh nguy gây ô nhiễm môi trường trong khu ng nghiệp.

4. Thu hồi Đăng ký thành lập doanh nghiệp, Đăng ký đầu tư, Đăng ký kinh doanh đối với các đơn vị trong khu công nghiệp vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo quy định của pháp luật.

5. Hằng năm, báo cáo công tác bảo vệ môi trường các khu công nghiệp gửi v S Tài nguyên và Môi trường tổng hợp theo quy định.

Điều 14. Trách nhiệm của người đứng đầu Công an tỉnh

1. Chủ trì, chỉ đạo các đơn vị trong ngành triển khai học tập, nghiên cứu, thực hiện các quy định pháp luật v bo vệ môi trường đối với các cán bộ, chiến sỹ thuộc lực lượng công an trên địa bàn tỉnh.

2. Chỉ đạo lực lượng Cảnh sát phòng chống tội phạm vmôi trường các cấp phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trưng, các S, Ủy ban nhân dân các cp có liên quan trong hoạt động phòng chng tội phạm về môi trường và bảo đảm an ninh trật tự trong lĩnh vực môi trường; chỉ đạo hướng dn, thanh tra, kiểm tra công tác bo vệ môi trường trong lực lượng vũ trang thuộc thẩm quyền qun lý; chủ trì thực hiện việc điều tra, phát hiện, xử lý các hành vi chôn, lấp, xthải, đtrộm chất thải gây ô nhiễm môi trường.

3. Ch đo lực lượng Công an nhân dân các cấp thực hiện các biện pháp phòng nga, phát hiện, ngăn chặn, đu tranh, phòng chng tội phạm, vi phạm pháp luật về bo vệ môi trường và có trách nhiệm sau đây:

a) Tổ chức kim tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường theo quy định; không kim tra các đối tượng thuộc kế hoạch kiểm tra, thanh tra hàng năm của S tài nguyên và Môi trường trtrường hợp phát hiện du hiệu tội phạm; Đoàn kim tra do lực lượng ng an nhân dân tổ chức phải có sự tham gia của cơ quan chuyên môn v bo vệ môi trường;

b) Chỉ đạo lực lượng Công an nhân dân các cấp phối hp quan chuyên môn vbảo vệ môi trường các cấp thực hiện kiểm tra theo kế hoạch việc chp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, kiểm tra đột xuất cá nhân, tổ chức có du hiệu vi phạm pháp luật về bo vệ môi trường;

c) Chỉ đạo lực lượng Công an nhân dân cung cp thông tin các vi phạm pháp luật vbảo vệ môi trường của các đốing theo đề nghị của cơ quan qun lý nhà nước về bảo vệ môi trường;

d) Định kỳ 06 (sáu) tháng và hàng năm báo cáo tình hình, kết quả kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bo v môi trường ca lực lượng Công an nhân dân cho Sở Tài nguyên và Môi trường để tng hợp, công khai theo quy định pháp luật.

4. Huy động lực lượng, trang thiết bị phương tiện, xây dựng kế hoạch, phương án xử lý, ng phó, khắc phục sự cố môi trường xảy ra trên địa bàn tnh hoặc liên tnh theo quy định pháp luật.

Điều 15. Trách nhiệm của người đứng đầu Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch

1. Chtrì tổ chức triển khai các quy định pháp lut vbảo vệ môi trường cho cán b, công chc, viên chức trong ngành; trong các hoạt động văn hóa, lễ hội, ththao, du lịch; các cơ sở hoạt động kinh doanh, dịch vụ và du lịch trên địa bàn tỉnh.

2. Phi hợp vi S Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp huyện kiểm tra vic thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, đảm bảo không đxảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường do các cơ sở kinh doanh, dịch vụ, lưu trú du lịch gây ra; lập danh sách xử lý các cơ sở lưu trú gây ô nhim môi trường theo quy định.

3. Tiếp tục duy trì và xây dựng đưa tiêu chí giữ gìn môi trường vào quá trình xét tổ chức, cơ quan, thôn bản và gia đình đạt tiêu chuẩn văn hóa.

Điều 16. Trách nhiệm của người đứng đầu Sở Khoa học và Công nghệ

1. Chủ trì tổ chức triển khai tập huấn các quy định pháp luật vbảo vệ môi trường, bi dưỡng nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho cán bộ, công chức, viên chức trong ngành.

2. Chủ trì, phối hợp các ngành, các cấp liên quan xây dựng, hưng dn tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu, chuyn giao, phát triển, ng dụng khoa học và công nghệ về bảo vệ môi trường trong các nh vực: Tái chế, tái sử dụng và xử lý cht thải; khai thác, sdụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, tiết kiệm năng lượng, bảo tồn đa dạng sinh học; kiểm soát ô nhiễm, quan trc, dự báo các biến đổi môi trưng; ứng phó biến đi khí hậu; giải pháp cải tạo, phục hi và cải thiện sức khỏe môi trường, giảm thiểu tác hại của môi trường đối với con người.

3. Bảo đảm quyền lợi, khuyến khích các tổ chức, cá nhân phát huy sáng kiếnáp dụng các giải pháp công nghệ trong bảo vệ môi trường.

4. Kim soát, không cho triển khai các công nghệ, sáng chế tiêu tn nguyên nhiên liệu, lạc hậu, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đu tư vào sản xuất kinh doanh trên địa bàn tnh.

Điều 17. Trách nhiệm của người đứng đầu Sở Giáo dục và Đào tạo

1. Chủ trì, phối hợp với các ngành, các cấp có liên quan chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai, thực hiện các chương trình giáo dục môi trường trong các cơ sở giáo dục.

2. Tổ chức hướng dẫn thực hiện các chương trình nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho giáo viên, học sinh; tchức phát động và triển khai các chiến dịch học sinh tham gia công tác bảo vệ môi trường, phát triển bn vững, tái sử dụng cht thải, gigìn vệ sinh môi trường.

Điều 18. Trách nhiệm của người đứng đầu Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh

1. Tổ chức phổ biến và triển khai thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong toàn lực lượng quân đội đóng quân trên địa bàn tỉnh.

2. Chtrì, tổ chức triển khai thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực quốc phòng theo quy định của pháp luật; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra công tác bảo vệ môi trường trong lực lượng vũ trang thuộc thẩm quyền quản lý. Lập danh sách cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc nh vực quốc phòng, an ninh trên địa bàn tỉnh báo cáo cấp có thẩm quyền theo quy định.

3. Tổ chức phòng chng, ngăn nga, giảm thiu, ứng phó, khắc phục suy thoái, ô nhim môi trường, sự cố môi trường nghiêm trọng trong các hoạt động quân sự và quốc phòng xảy ra trên địa bàn tỉnh hoặc liên tỉnh theo quy định của pháp luật.

Điều 19. Trách nhiệm của người đứng đầu các Sở khác

Căn cứ chc năng, nhiệm vụ, quyền hạn, người đứng đu các Sở, Ban, Ngành chỉ đạo các tổ chức, cá nhân thuộc lĩnh vực qun lý thực hiện tốt các quy định về bảo vệ môi trường.

Điều 20. Trách nhiệm của người đứng đầu Ủy ban Mặt trận tổ quốc tỉnh, các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội, Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh, Báo Bắc Ninh

1. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, đường li của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường; nêu gương những t chc, cá nhân m tốt, phê phán những hành vi vi phạm pháp luật vbảo vệ môi trường.

2. y ban Mặt trận Tquốc phối hợp với Ủy ban nhân dân cùng cấp, các tổ chức thành viên tích cực vận động đoàn viên, hội viên, các tầng lớp nhân dân chấp hành các quy định của nhà nước về bảo vệ môi trường, gn với thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”; Tổ chức tư vn, phát hiện, giám sát việc thực hin chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.

Điều 21. Trách nhiệm của người đứng đầu doanh nghiệp Nhà nước; người đại diện phần vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp có vốn Nhà nước

1. Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường đúng quy định ca pháp luật; vận hành các công trình xử lý khí thi, nước thải, chất thi rn của đơn vị mình quản lý đúng quy trình theo quy định; không để xy ra tình trạng x cht thi chưa qua xử lý, không đạt quy chuẩn cho phép ra môi trường;

2. Chủ động triển khai ngay các biện pháp ứng phó khi có sự cmôi trường xảy ra, tiến hành ngay biện pháp ngăn chn, hạn chế nguồn gây ô nhim môi trường, ảnh hưởng đến sc khỏe và đời sống của nhân dân trong vùng; đồng thời thực hiện biện pháp khắc phục ô nhiễm và phục hi môi trường theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước; bồi thường thiệt hại theo quy định.

Điều 22. Trách nhiệm của người đứng đầu Ủy ban nhân dân cấp huyện

1. Tổ chức ban hành theo thẩm quyền các quy định, chương trình, kế hoạch về bảo vệ môi trường trên địa bàn; tổ chức ph biến và triển khai thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn.

2. Tổ chức thực hiện chiến lược, chương trình, kế hoạch và nhiệm vụ về bảo vệ môi trường. Lồng ghép các nội dung về bảo vệ môi trường trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 (năm) năm, hàng năm và các dự án đu tư thuộc thẩm quyền quyết đnh của Chủ tịch UBND cp huyện.

3. Xác nhận, kim tra việc thực hiện các hồ sơ môi trường theo thẩm quyền.

4. Hàng năm, tổ chức đánh giá và lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường cấp huyện gửi Sở Tài nguyên và Môi trường đtổng hợp theo quy định.

5. Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã không để xảy ra nh trạng đổ chất thải rắn bừa bãi, đổ chất thải sinh hoạt không đúng đim tập kết, đt chất thải sinh hoạt gây ô nhim môi trường.

6. Chỉ đạo việc kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong phạm vi chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn được giao; giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về khiếu nại, t cáo và quy định của pháp luật có liên quan; không để xảy ra tình trạng khiếu nại, tố cáo vượt cấp.

7. Đối với các huyện có làng ngh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra công tác bảo vệ môi trường làng nghtrên địa bàn; đôn đốc Ủy ban nhân dân cấp xã thành lập tđội tự quản vbảo vệ môi trường làng nghề, xây dựng phương án bảo vệ môi trường làng nghtheo quy định; triển khai các dự án xử lý ô nhiễm môi trường làng ngh, khu vực nông thôn theo quan điểm và nguyên tc đầu tư đã được Hội đng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh thông qua; không để phát sinh mới các làng nghề, khu dân cư, cơ ssản xuất ô nhim môi trường; hàng năm báo cáo Ủy ban nhân dân tnh vcông tác bảo v môi trường làng ngh.

8. ng phó và khc phục sự c môi trường;

a) Chủ động huy động nguồn lc, phi hp các cơ quan có liên quan tổ chức khắc phục ô nhiễm, ci thiện môi trường trong trường hợp môi trường bô nhiễm do thiên tai gây ra hoặc chưa xác định được nguyên nhân.

b) Trường hợp xảy ra sự cmôi trường, người đứng đầu Ủy ban nhân dân cp huyện có trách nhiệm huy động khn cấp nhân lực, vật lực và phương tiện tại địa phương đề kịp thời ứng phó sự c.

c) Trường hợp vượt quá khả năng ứng phó sự ccủa địa phương thì người đứng đu Ủy ban nhân dân cấp huyện phải khẩn cấp báo cáo cơ quan cấp trên trực tiếp để kịp thời huy động các địa phương khác tham gia ứng phó sự cố môi trường; Người đứng đầu Ủy ban nhân dân cấp huyện được yêu cầu huy động phải có trách nhiệm chỉ đạo khẩn cấp việc thực hiện các biện pháp ng phó sự cmôi trường trong phạm vi khả năng của mình.

9. Phối hp với Ủy ban nhân dân cấp huyện có liên quan giải quyết các vấn đmôi trường liên huyện.

10. Chỉ đạo công tác qun lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Ủy ban nhân dân cấp xã.

Điều 23. Trách nhiệm của người đứng đầu Ủy ban nhân dân cấp xã

1. Tổ chức xây dựng kế hoạch, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường trên địa bàn; lồng ghép các nội dung về bảo v môi trưng trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 (năm) năm, hàng năm và các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; vận động nhân dân xây dựng nội dung bảo vệ môi trường trong hương ước; hướng dẫn việc đưa tiêu chí vbảo vệ môi trường vào đánh giá thôn, làng, khu dân cư và gia đình văn hóa.

2. Xác nhận, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường khi được y quyền; kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của hộ gia đình, cá nhân.

3. Quy định về tổ chức, hoạt động và tạo điu kiện để Ttự qun về bảo vệ môi trường hoạt động có hiệu qu; quản lý hoạt động của thôn, làng, t dân phvà Tổ tự quản bảo vệ môi trường trên địa bàn.

4. Phát hiện và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc báo cáo cơ quan qun lý nhà nước về bảo vệ môi trường cp trên trực tiếp.

5. Hòa giải tranh chấp về môi trường phát sinh trên địa bàn theo quy định của pháp luật về hòa giải.

6. Chỉ đạo việc thu gom rác thi sinh hoạt đảm bảo vệ sinh đường làng, ngõ xóm; không để xảy ra tình trạng đổ chất thi rn ba bãi, đchất thi sinh hoạt không đúng điểm tập kết, đốt cht thi sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường.

7. Ch trì, phối hợp với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn tổ chức công khai thông tin về bảo vệ môi trường của cơ sở sn xuất, kinh doanh, dịch vvời cng đồng dân cư.

8. Đi với các xã có làng nghề, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã có trách nhiệm chỉ đạo việc lập, triển khai thực hiện Phương án bảo vệ môi trường cho làng nghtrên địa bàn; Thành lập Tổ tự qun về bảo vệ môi trường làng nghề; Hàng năm báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện về công tác bo vệ môi trường làng ngh.

9. Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch y ban nhân dân cấp huyện trong trường hp đxảy ra ô nhiễm môi trường trên địa bàn.

Chương III

KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ KỶ LUẬT

Điều 24. Khen thưởng

Người đng đầu có thành tích trong việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời nhng vi phạm pháp luật về qun lý môi trường và thực hiện tt các quy định tại văn bn này thì được biểu dương khen thưởng kịp thời theo quy định hiện hành của Nhà nước; được xem xét khi giới thiệu ứng cử, bnhiệm lại, bnhiệm chức vụ cao hơn, xét nâng bậc lương trước thời hạn hoặc cử dự thi nâng ngạch theo quy định của pháp luật.

Điều 25. Các trường hợp bị xem xét kỷ luật

1. Vi phạm một trong các nội dung thuộc trách nhiệm đối với người đng đầu được nêu tại Quy định này.

2. Khi phát hiện cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nhưng không có biện pháp ngăn chặn, xlý kịp thời.

3. Khi phát hiện các quan, tổ chức,  đơn vị cấu thành, cấp phó hoặc cán bộ, công chức, viên chức, lao động thuộc quyền quản lý thiếu trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ về bảo vệ môi trường, người đng đầu không có biện pháp kiên quyết đ chm dứt hành vi thiếu trách nhiệm đó.

4. Khi phát hiện xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường không kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền; không kịp thời có biện pháp ngăn chn, xử lý đxảy ra hậu quả nghiêm trọng.

5. Cấp dưới đã báo cáo, xin ý kiến về những vấn đề bảo vệ môi trường thuộc thẩm quyền của người đứng đu nhưng không kp thời giải quyết hoặc chỉ đạo không khả thi, không thực hiện được trong thực tế.

6. Đưa ra ý kiến chỉ đạo trái pháp luật về bảo vệ môi trường, chung chung, không rõ ràng, không nht quán và không kịp thời áp dụng biện pháp xử lý, khc phục có hiệu quả khi xảy ra ô nhiễm môi trường.

7. Tham mưu, đề xuất, trình cp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thm quyn văn bản trái pháp luật v bo vệ môi trường (trừ các trường hp pháp lut chưa quy định hoặc quy định nhưng không phù hợp với thực tin của địa phương; các trường hợp vận dụng nhưng không trái với pháp luật).

8. Không thực hiện đúng thời hạn nhiệm vụ được giao; thiếu trách nhiệm, đùn đẩy trách nhiệm cho cơ quan khác, người khác; không làm hết trách nhim trong việc giải quyết đơn thư khiếu nại, t cáo dn đến tình trạng đơn thư khiếu nại, tố cáo vượt cp, kéo dài.

9. Xử lý không nghiêm minh hoặc bao che cho các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường của cấp dưới.

10. Thiếu trách nhiệm trong chỉ đạo, điều hành để xy ra ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất.

11. Khi có sự cmôi trường xảy ra, thiếu trách nhiệm trong chỉ đạo, điều hành đkhắc phục sự cố; không ng phó sự cố kịp thời để xảy ra tình trạng ô nhim môi trường nghiêm trọng.

12. Để xảy ra tình trạng đổ cht thải rắn sinh hoạt không đúng điểm tập kết, đốt cht thải rn sinh hoạt tại các điểm tập kết gây ô nhim môi trường.

13. Để xảy ra tình trạng đổ trộm chất thải, chôn lấp, thải vào đất, môi trường nước các chất gây ô nhiễm ở th rn, bùn làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

14. Để phát sinh mới các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng về nước thi, khí thải, bụi, tiếng ồn, độ rung, chất thải rn.

15. Đ phát sinh mới khu dân cư, làng nghề bị ô nhiễm môi trường; không triển khai các giải pháp, dự án xử lý ô nhiễm môi trường đối với làng ngh, khu dân cư đã bị ô nhiễm.

Điều 26. Trường hợp được miễn, giảm trách nhiệm kỷ luật

1. Người đứng đầu, cấp phó ca người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, đưc loại trừ trách nhiệm trong các trường hợp sau:

a) Người đứng đầu hoặc cấp phó ca ngưi đứng đầu không thbiết hoặc đã áp dụng các biện pháp cần thiết để phòng ngừa, ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm môi trường.

b) Người đứng đu hoặc cấp phó của người đứng đầu đã ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật đ sa đi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ, hủy bhoặc đình chviệc thi hành một phn hoặc toàn bộ văn bản trái pháp luật do mình ban hành hoặc trình và khắc phục xong hậu quả ô nhiễm môi trường do việc ban hành và thực hiện văn bản trái pháp luật đó gây ra.

c) Người đứng đầu vắng mặt tại cơ quan, tổ chức, đơn vị và có văn bản ủy quyền cho cấp phó trong thời gian vng mặt; cấp phó của người đứng đầu phải chịu trách nhiệm về hành vi, quyết định của mình trong việc đxảy ra ô nhiễm môi trường nếu người đứng đầu đã ủy quyn trong văn bản.

d) Trường hợp người đứng đầu, cấp phó của người đứng đu phi chp hành quyết định của cấp trên, khi có căn cứ để cho là quyết định đó trái pháp luật v bo vệ môi trưng thì phải báo cáo ngay với người ra quyết định; trong trường hợp vn phi chấp hành thì phải báo cáo lên cp trên trực tiếp của người ra quyết định và không phải chịu trách nhiệm về hậu qucủa việc thi hành quyết định đó.

2. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đu cơ quan, tổ chức, đơn vị, để xảy ra ô nhiễm môi trường được giảm nhẹ một mức kỷ luật nếu kịp thời có các biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn, khc phục hậu quả của hành vi gây ô nhiễm môi trường; đã xử lý nghiêm minh, báo cáo kịp thời với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về hành vi gây ô nhim môi trường.

Điều 27. Các trường hợp tăng nặng trách nhiệm kỷ luật

1. Báo cáo sai sự thật về tình hình thực hiện, kết quả thực hiện nhiệm vụ về quản lý môi trường.

2. Phương tiện thông tin đại chúng đưa tin về hiện tượng vi phạm pháp luật về môi trường hoặc cấp trên phát hiện và đã kịp thời có ý kiến chỉ đạo nhưng người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu không thực hiện hoặc không áp dụng ngay biện pháp để xử lý, dẫn đến xảy ra hậu quả ô nhiễm môi trường.

3. Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đã bị xử lý kỷ luật về hành vi vi phạm chế độ trách nhiệm về quản lý môi trường mà lại tái phạm hoặc thiếu trung thực trong báo cáo, tường trình, đùn đẩy trách nhiệm về quản lý môi trưng.

Điều 28. Các hình thức kỷ luật

Người đng đu vi phạm một trong các nội dung tại quy định này thì tùy theo tính cht, mc độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật theo quy định này và các quy định hiện hành khác có liên quan. Các hình thức xử lý kluật được áp dng cụ thể như sau:

1. Áp dụng hình thức khin trách đối với trường hợp Người đứng đầu vi phạm một trong các nội dung sau:

a) Trường hp Người đứng đầu vi phạm một trong các nội dung từ Khoản 1 đến Khoản 11 của Điều 24 Quy định này.

b) Để xảy ra tình trạng đ chất thải rn sinh hoạt không đúng đim tập kết, đốt chất thi rn sinh hoạt tại các điểm tp kết, khu xlý t 5.000 kg đến dưới 20.000 kg.

c) Đ xy ra tình trạng chôn, lấp, đổ, thải trộm từ 5.000 kg đến dưới 20.000 kg đối với cht thi rn công nghiệp thông thường hoặc từ 100 kg đến dưới 1.000 kg đối với chất thải nguy hại.

d) Đ phát sinh mới t01 (một) đến 02 (hai) cơ s gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng vnước thải, khí thải, bụi, tiếng n, độ rung, chất thi rn.

2. Áp dụng hình thức cnh cáo đối với trường hợp Người đứng đu vi phạm một trong các nội dung sau:

a) Trường hợp Người đứng đầu vi phạm t 02 (hai) nội dung tr lên từ Khoản 1 đến Khoản 11 của Điều 24 Quy định này.

b) Trường hợp Người đứng đầu vi phạm đã b kluật khin trách mà tiếp tục tái phạm.

c) Để xảy ra tình trạng đ cht thi rn sinh hoạt không đúng điểm tập kết, đốt chất thi rn sinh hoạt tại các điểm tập kết, khu xử lý từ 20.000 kg đến dưi 30.000 kg.

d) Để xảy ra tình trạng chôn, lấp, đ, thi trộm từ 20.000 kg đến dưới 30.000 kg đối với cht thi rn công nghiệp thông thường hoặc t 1.000 kg đến dưi 1.500 kg đi với cht thải nguy hại.

e) Đ phát sinh mới từ 03 (ba) đến 05 (năm) cơ s gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng vnước thi, khí thi, bụi, tiếng n, độ rung, cht thi rắn.

f) Đ phát sinh mới từ 01 (một) đến 02 (hai) khu dân cư, làng nghbị ô nhim môi trường; không triển khai các giải pháp, dự án x lý ô nhiễm môi trường đối với làng nghề, khu dân cư đã bị ô nhim.

3. Áp dụng hình thức hbậc lương đi với trường hợp Người đứng đầu vi phạm một trong các nội dung sau:

a) Trường hợp Người đứng đu vi phạm đang trong thời gian bị kỷ luật cảnh cáo mà tiếp tục tái phạm.

b) Đxảy ra tình trạng đổ chất thải rắn sinh hoạt không đúng điểm tập kết, đốt chất thải rn sinh hoạt tại các điểm tập kết, khu xử lý t 30.000 kg đến dưới 40.000 kg.

c) Đxảy ra tình trng chôn, lấp, đổ, thải trộm t 30.000 kg đến dưới 40.000 kg đối với cht thi rn công nghiệp thông thường hoặc từ 1.500 kg đến dưới 2.000 kg đối với cht thải nguy hại.

d) Đ phát sinh mi t06 (sáu) đến 07 (bẩy) cơ s gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng về nước thải, khí thi, bụi, tiếng n, độ rung, chất thi rn.

đ) Đphát sinh mới từ 03 (ba) đến 04 (bn) khu dân cư, làng nghbị ô nhiễm môi trường.

4. Áp dụng nh thức giáng chức đối với trường hợp Người đứng đầu vi phạm một trong các nội dung sau:

a) Trường hợp Người đng đầu vi phạm đang trong thời gian bị kỷ luật hbậc lương mà tiếp tục tái phạm; vi phạm ln đầu nhưng có tính cht nghiêm trọng.

b) Đề xảy ra tình trạng đổ chất thải rn sinh hoạt không đúng điểm tập kết, đt chất thi rắn sinh hoạt tại các điểm tập kết, khu x lý từ 40.000 kg đến dưới 50.000 kg.

c) Đ xy ra tình trạng chôn, lp, đổ, thải trộm từ 40.000 kg đến dưới 50.000 kg đối với cht thải rn ng nghiệp thông thường hoặc từ 2.000 kg đến dưới 2.500 kg đối với chất thải nguy hi.

d) Đ phát sinh mi từ 07 (by) đến 09 (chín) s gây ô nhim môi trường nghiêm trọng vc thi, khí thải, bụi, tiếng n, độ rung, cht thi rn.

đ) Để phát sinh mi từ 04 (bn) đến 05 (năm) khu dân cư, làng nghề bị ô nhim môi trường.

5. Áp dụng hình thức cách chức đối với trường hợp Người đứng đầu vi phạm một trong các nội dung sau:

a) Trường hợp Người đng đầu vi phạm đang trong thời gian bị giáng chức mà tiếp tục tái phạm hoặc vi phạm lần đầu nhưng có tính chất rt nghiêm trọng, có hành vi vi phạm kluật và pháp luật.

b) Để xảy ra tình trạng đổ chất thi rn sinh hoạt không đúng điểm tập kết, đốt cht thi rn sinh hoạt tại các điểm tập kết khu xử lý từ 50.000 kg trở lên.

c) Đ xy ra tình trạng chôn, lấp, đổ, thải trộm t 50.000 kg trở lên đối với chất thải rắn công nghiệp thông thường hoặc từ 2.500 kg trở lên đối với chất thi nguy hại.

d) Để phát sinh mới t 09 (chín) sở gây ô nhim môi trường nghiêm trng về nước thải, khí thải, bụi, tiếng ồn, độ rung, chất thải rắn tr lên.

d) Để phát sinh mới từ 05 (năm) khu dân cư, làng nghề bị ô nhiễm môi trường tr lên.

6. Áp dụng hình thc buộc thôi việc: Trưng hợp Người đứng đầu vi phạm đang trong thời gian bị kỷ luật cách chc mà tiếp tục tái phạm.

7. Trường hợp Người đứng đầu vi phạm, phải chịu trách nhiệm v: dân sự, vật chất, hình sự, trách nhiệm khác, thì chuyn cơ quan pháp luật x lý.

Chương IV

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 29. Tổ chức thực hiện

1. Người đứng đầu các Sở, Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm trước Chtịch Ủy ban nhân dân tỉnh trong trường hợp đxảy ra tình trng ô nhim môi trường đối với lĩnh vực quản lý, phụ trách hoặc địa bàn do mình quản lý.

2. S Tài nguyên và Môi trường là cơ quan đầu mối tchức thực hiện công tác qun nhà nước về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh; các nhiệm vụ bảo vệ môi trường có liên quan đến nhiều cp, nhiều ngành thì Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp vi các S có liên quan t chc thực hiện theo chỉ đạo của Ủy ban nhân dân tỉnh.

3. Các Sở, Ủy ban nhân dân cp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện nghiêm quy định này; btrí đủ cán bộ môi trường; thực hiện đúng trách nhiệm qun lý nhà nước về bảo vệ môi trường của cơ quan, đơn vị theo quy định.

4. Giao Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Quy định này. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có vướng mc, đề nghị phản ánh kịp thời về Sở i nguyên và Môi trường để tng hp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh chnh sửa, bổ sung./.