Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/06/2012 của Quốc Hội
- Số hiệu văn bản: 10/2012/QH13
- Loại văn bản: Luật
- Cơ quan ban hành: Quốc hội
- Ngày ban hành: 18-06-2012
- Ngày có hiệu lực: 01-05-2013
- Ngày bị sửa đổi, bổ sung lần 1: 01-07-2016
- Ngày bị sửa đổi, bổ sung lần 2: 01-07-2016
- Ngày bị bãi bỏ, thay thế: 01-01-2021
- Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực
- Thời gian duy trì hiệu lực: 2802 ngày (7 năm 8 tháng 7 ngày)
- Ngày hết hiệu lực: 01-01-2021
- Ngôn ngữ:
- Định dạng văn bản hiện có:
Bản án sử dụng
- 678/2015/LĐ-PT (10-06-2015) Áp dụng: Khoản 8 Điều 36; Điều 38; Điều 41; Điều 85; Điều 86; Điều 87; Khoản 3 Điều 125; Khoản 3 Điều 126
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động) (10-06-2015) Áp dụng: Khoản 8 Điều 36; Điều 38; Điều 41; Điều 85; Điều 86; Điều 87; Khoản 3 Điều 125; Khoản 3 Điều 126
- 08/2015/LĐ-ST: Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật (13-05-2015) Áp dụng: Khoản 2 Điều 22; Khoản 2 Điều 38; Điều 41; Khoản 1, Khoản 3 Điều 42; Khoản 2, Khoản 3 Điều 44; Điều 46; Khoản 2 Điều 202
- 21/2015/LĐ-ST (07-04-2015) Áp dụng: Điểm b Khoản 1, Khoản 2 Điều 22; Khoản 1 Điều 36; Khoản 5 Điều 42; Khoản 1 Điều 47
- 450/2015/LĐ-ST: Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ (15-04-2015) Áp dụng: Khoản 10 Điều 36; Điểm a Khoản 2 Điều 38; Điều 44; Điều 46, Điều 192
- 02/2015/LĐ-ST (12-05-2015) Áp dụng: Điểm b Khoản 1 Điều 22; Điều 36; Điểm b Khoản 2 Điều 38; Điều 42; Điều 96; Điều 186
- 577/2015/LĐ-ST (12-05-2015) Áp dụng: Khoản 1, Khoản 2 Điều 38; Điều 41
111/2017/LĐ-ST: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Sơ thẩm Lao động
- 18382
- 272
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động)
Công ty không đồng ý yêu cầu của nguyên đơn vì công ty không phải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà công ty cho bà NĐ_Phụng nghỉ việc do công ty gặp khó khăn về kinh tế, thu hẹp sản xuất (công ty làm ăn thua lỗ liên tục 03 năm, không có đơn hàng sản xuất). Bản thân công việc của bà NĐ_Phụng là may giày thủ công nên không thể sắp xếp được công việc khác