Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/09/2003 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội Hướng dẫn thi hành Nghị định 44/2003/NĐ-CP về hợp đồng lao động (Văn bản hết hiệu lực)
- Số hiệu văn bản: 21/2003/TT-BLĐTBXH
- Loại văn bản: Thông tư
- Cơ quan ban hành: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
- Ngày ban hành: 22-09-2003
- Ngày có hiệu lực: 11-10-2003
- Ngày bị sửa đổi, bổ sung lần 1: 10-07-2009
- Ngày bị sửa đổi, bổ sung lần 2: 10-07-2009
- Ngày bị bãi bỏ, thay thế: 10-12-2013
- Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực
- Thời gian duy trì hiệu lực: 3713 ngày (10 năm 2 tháng 3 ngày)
- Ngày hết hiệu lực: 10-12-2013
- Ngôn ngữ:
- Định dạng văn bản hiện có:
Bản án sử dụng
- 02/2006/LĐ-GĐT (04-04-2006) Áp dụng: Điểm 1 Mục III
- 03/2006/LĐ-GĐT (04-04-2006) Áp dụng: Điểm 1 Mục III
- 04/2006/LĐ-GĐT (04-04-2006) Áp dụng: Điểm 1 Mục III
- 16/2013/LĐST: Tranh chấp lao động về bồi thường chi phí đào tạo (14-08-2013) Áp dụng: Điểm b Khoản 1 Mục III
- 08/2012/LĐ-ST: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người lao động) (07-09-2012) Áp dụng: Mục 4 phần III
- 08/2012/LĐ-ST: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người lao động) (07-09-2012) Áp dụng: Mục 4 phần III
- 12/2012/LĐ-ST: Tranh chấp việc thực hiện hợp đồng lao động (11-09-2012) Áp dụng: Điểm a, Điểm b Khoản 2 mục III
02/2006/LĐ-GĐT Giám đốc thẩm Lao động
- 3098
- 129
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động)
03/2006/LĐ-GĐT Giám đốc thẩm Lao động
- 1230
- 33
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động)
04/2006/LĐ-GĐT Giám đốc thẩm Lao động
- 1487
- 46
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động)
16/2013/LĐST: Tranh chấp lao động về bồi thường chi phí đào tạo Sơ thẩm Lao động
- 3110
- 140
Tranh chấp lao động về bồi thường chi phí đào tạo
Nhận thấy việc ông BĐ_Hà nghỉ việc trước thời hạn cam kết trong các hợp đồng đào tạo và việc nghỉ này đã vi phạm thời hạn báo trước nên ngày 21/11/2012 NĐ_AIRWAY có gửi thông báo cho ông BĐ_Hà và yêu cầu ông BĐ_Hà bồi thường chi phí đào tạo là 55.171USD và bồi thường theo qui định tại Khoản 2 Điều 41 Bộ luật lao động
08/2012/LĐ-ST: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người lao động) Sơ thẩm Lao động
- 2460
- 57
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người lao động)
Theo đơn khởi kiện và lời trình bày của đại diện nguyên đơn NĐ_Công ty Cổ phần Giáo dục Minh Quân (gọi tắt là Công ty): Ngày 07/5/2011, Công ty và ông BĐ_Nguyễn Anh Tú có ký hợp đồng lao động có thời hạn 03 năm, với công việc giáo viên dạy tiếng Anh, mức lương theo hợp đồng là 3.500.000 đồng/tháng; đồng thời hai bên ký hợp đồng đào tạo cùng ngày. Nội dung hợp đồng đào tạo Công ty sẽ huấn luyện đào tạo phương pháp và kỹ năng giảng dạy cho ông BĐ_Tú, mặt khác ông BĐ_Tú cam kết sẽ làm việc cho Công ty ít nhất 03 năm tính từ ngày ký hợp đồng đào tạo, nếu ông BĐ_Tú không làm đủ thời gian đã cam kết thì bồi thường cho Công ty số tiền đào tạo là 5.250 USD (tương đương số tiền 110.250.000 đồng)
08/2012/LĐ-ST: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người lao động) Sơ thẩm Lao động
- 3096
- 72
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người lao động)
Theo đơn khởi kiện và lời trình bày của đại diện nguyên đơn NĐ_Công ty Cổ phần Giáo dục Khoa Minh (gọi tắt là Công ty): Ngày 07/5/2011, Công ty và ông BĐ_Nguyễn Anh Tú có ký hợp đồng lao động có thời hạn 03 năm, với công việc giáo viên dạy tiếng Anh, mức lương theo hợp đồng là 3.500.000 đồng/tháng; đồng thời hai bên ký hợp đồng đào tạo cùng ngày. Nội dung hợp đồng đào tạo Công ty sẽ huấn luyện đào tạo phương pháp và kỹ năng giảng dạy cho ông BĐ_Tú, mặt khác ông BĐ_Tú cam kết sẽ làm việc cho Công ty ít nhất 03 năm tính từ ngày ký hợp đồng đào tạo, nếu ông BĐ_Tú không làm đủ thời gian đã cam kết thì bồi thường cho Công ty số tiền đào tạo là 5.250 USD (tương đương số tiền 110.250.000 đồng)
12/2012/LĐ-ST: Tranh chấp việc thực hiện hợp đồng lao động Sơ thẩm Lao động
- 1274
- 22
Tranh chấp việc thực hiện hợp đồng lao động
Ngày 30/6/2011 ông ký kết hợp đồng lao động (lái xe) với BĐ_Công ty cổ phần Tập đoàn Thịnh An (BĐ_Công ty Thịnh An). Sau thời gian ký kết hợp đồng lao động, công ty kiểm tra nghiệp vụ lái xe và học kỹ thuật chuyên nghành và làm việc. Trong khoảng thời gian trên bản thân ông liên tục xuất tiền trang trải các khoản chi phí để hoàn thành công việc. Ngày 06/8/2011 khi ông không còn khả năng để trang trải nên ông gửi đơn xin xem xét với lý do trong suốt thời gian trên ông đã tập trung công sức tiền của để thực hiện công việc nhưng không có thu nhập nên ông không còn khả năng chi tiêu trang trải. Ông liên tục làm đơn gửi BĐ_Công ty Thịnh An xin xem xét, đơn ngày 06/8/2011, ngày 17/8/2011, khiếu nại ngày 23/8/2011 nhưng vẫn không được phúc đáp xem xét và xử lý. Nay ông căn cứ vào hợp đồng lao động và phụ lục hợp đồng ký ngày 30/6/2011 và đơn xin xử lý hợp đồng lao động ngày 05/9/2011, ông khởi kiện BĐ_Công ty Thịnh An yêu cầu phía Công ty bồi hoàn cho ông những công sức, tiền của trong suốt thời gian trên