- Vụ việc, Vụ án: Tranh chấp sở hữu trí tuệ
- Loại vụ việc: Phúc thẩm
- Số hiệu: 136/2011/KDTM-PT
- Ngày tuyên án: 29-08-2011
- Kết quả vụ việc: Giữ nguyên bản án sơ thẩm
-
HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG Nhãn hiệu (MS 01)
Ngôn ngữ: -
HỢP ĐỒNG LI-XĂNG Chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu (MS 01)
Ngôn ngữ: -
HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ BÍ MẬT KINH DOANH (lĩnh vực nhà ăn, ăn uống)/ Know-How and Intellectual Property Licensing Agreement
Ngôn ngữ: -
HỢP ĐỒNG LI-XĂNG NHÃN HIỆU HÀNG HÓA (MS 02)
Ngôn ngữ:
- Bộ luật Tố tụng dân sự số 24/2004/QH11 ngày 15/06/2004 của Quốc Hội (Văn bản hết hiệu lực) (Điều 29; Điều 34; Khoản 5 Điều 82; Khoản 1 Điều 138; Khoản 1 Điều 275 )
- Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội (Điều 58; Điều 201 )
- Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ Hướng dẫn Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp (Khoản 1 Điều 16)
Từ khóa: Sở hữu trí tuệ,
39/2011/KDTM-PT Phúc thẩm Kinh doanh thương mại
- 7015
- 278
06/2015/KDTM-GĐT: Tranh chấp sở hữu trí tuệ Giám đốc thẩm Kinh doanh thương mại
- 6069
- 265
Đầu năm 2003, ông NĐ_Thanh phát hiện ông BĐ_Nguyễn Đình Minh và bà BĐ_Thái Thị Thu Sinh - Chủ cơ sở cơ khí Đình Mỹ chế tạo và mang bán trên trên thị trường loại máy đùn gạch có trục cào mà ông NĐ_Thanh đã được nhà nước bảo hộ độc quyền. Ông NĐ_Thanh nhiều lần làm đơn trình báo lên Ủy ban nhân dân huyện KA về hành vi vi phạm này. Ngoài việc chế tạo máy đùn gạch có trục cào để bán trên thị trường, ông BĐ_Minh với tư cách là chủ Cơ sở gạch Việt Mỹ còn trực tiếp sử dụng máy đùn gạch có trục cào mà nhà nước đã bảo hộ độc quyền cho ông NĐ_Thanh để trực tiếp sản xuất gạch. Sau khi phát hiện hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của ông BĐ_Minh và bà BĐ_Sinh, ông NĐ_Hoàng Thanh đã có văn bản thông báo cho ông BĐ_Minh đề nghị chấm dứt hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, đồng thời có đơn gửi Sở khoa học và Công nghệ tỉnh ĐL và Ủy ban nhân dân huyện KA đề nghị giải quyết.
938/2013/KDTM-ST: Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Sơ thẩm Kinh doanh thương mại
- 5212
- 122
NĐ_Công ty Thuận Hòa yêu cầu Tòa án buộc BĐ_Công ty Hoàng Ân chấm dứt ngay việc sử dụng nhãn hiệu “Flower box” dưới mọi hình thức; Thông báo xin lỗi công khai trên phương tiện thông tin báo chí về việc đã sử dụng trái phép nhãn hiệu “Flower box” đã được đăng ký bảo hộ hợp pháp của NĐ_Công ty Thuận Hòa.
08/2003/HĐTP-DS Giám đốc thẩm Kinh doanh thương mại
- 1986
- 48
Ngày 30/05/1996, NĐ_Công ty trách nhiệm hữu hạn Thanh Nga ký hợp đồng thuê nhà số 47 TXS của ông Nguyễn Hữu Lâm với thời hạn 3 năm để mở nhà hàng ăn uống có tên gọi là Nhà hàng Phương Hà. Nhà hàng Phương Hà do 5 người góp vốn kinh doanh là các ông: Nguyễn Quốc Hoài, LQ_Nguyễn Tuấn Quân, LQ_Đặng Minh Quang, Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Hữu Long (ông Thành và ông Long là em ruột của ông Lâm). Trong quá trình kinh doanh dịch vụ ăn uống thì ngày 31/07/1998, NĐ_Công ty trách nhiệm hữu hạn Thanh Nga có đơn xin đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá và đã được Cục Sở hữu công nghiệp cấp giấy chứng nhận số 32102 (Theo Quyết định số 2905/QĐNH ngày 19/09/1999) bảo hộ nhãn hiệu Nhà hàng Phương Hà với lô gô gồm có hình vẽ nhà hàng và hình người cưỡi ngựa cho dịch vụ cửa hàng ăn uống giải khát thuộc nhóm 42. Do hết hạn hợp đồng thuê nhà và ông Lâm không cho thuê nữa nên ngày 26/07/1999, các ông Hoài, LQ_Tuấn Quân và LQ_Quang đã lập giấy bán phần tài sản đầu tư vào cửa hàng cho ông Lâm với giá 260.000.000 đồng một suất, ba suất là 780.000.000 đồng. Sau đó các ông Hoài, LQ_Tuấn Quân và LQ_Quang thuê nhà số 32 TS để mở lại nhà hàng Phương Hà.