- Vụ việc, Vụ án: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động)
- Loại vụ việc: Sơ thẩm
- Số hiệu: 38/2014/LĐ-ST
- Ngày tuyên án: 29-08-2014
- Kết quả vụ việc: Chấp nhận 1 phần
- Bộ luật Tố tụng dân sự số 24/2004/QH11 ngày 15/06/2004 của Quốc Hội (Văn bản hết hiệu lực) (Khoản 1 Điều 31; Điểm c Khoản 1 Điều 33; Điểm a Khoản 1 Điều 35; Khoản 1 Điều 131; Điều 179; Điều 195; Điều 204; Khoản 1 Điều 245)
- Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/06/2012 của Quốc Hội (Điểm b Khoản 1 Điều 22; Điều 98; Điều 240 )
- Luật Thi hành án dân sự số 26/2008/QH12 ngày 14/11/2008 của Quốc Hội (Điều 2; Điều 6; Điều 7; Điều 9; Điều 30)
Từ khóa: Email (Thư điện tử),
02/2014/LĐ-ST: Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ Sơ thẩm Lao động
- 40815
- 223
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động)
Vào ngày 31/01/2013, BĐ_Công ty Sân San đã ban hành quyết định thôi việc số QĐTV/2013-01-02 (“Quyết Định Thôi Việc”) để chấm dứt Hợp đồng lao động và cho bà NĐ_Thắm thôi việc kể từ ngày 01/02/2013 theo quy định tại khoản 1 Điều 17 của Bộ Luật Lao động. Theo đó, bà NĐ_Thắm bị buộc thôi việc và sẽ được BĐ_Công ty Sân San hỗ trợ số tiền là 144.141.000 đồng. Ngoài ra, BĐ_Công ty Sân San cũng sẽ hoàn tất các thủ tục về bảo hiểm theo quy định sau khi nhận sổ bảo hiểm xã hội từ bà NĐ_Thắm. Bà NĐ_Thắm không đồng ý nên đã nhiều lần gửi thư, tham gia vào các buổi hòa giải tại trụ sở của BĐ_Công ty Sân San cũng như tiến hành hòa giải cơ sở tại Liên đoàn lao động Quận X nhưng không đạt được kết quả.
111/2017/LĐ-ST: Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Sơ thẩm Lao động
- 18661
- 273
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động)
Công ty không đồng ý yêu cầu của nguyên đơn vì công ty không phải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà công ty cho bà NĐ_Phụng nghỉ việc do công ty gặp khó khăn về kinh tế, thu hẹp sản xuất (công ty làm ăn thua lỗ liên tục 03 năm, không có đơn hàng sản xuất). Bản thân công việc của bà NĐ_Phụng là may giày thủ công nên không thể sắp xếp được công việc khác
110/2017/LĐST: Tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Sơ thẩm Lao động
- 15396
- 132
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động)
Trong quá trình làm việc Công ty cho rằng bà NĐ_Hoa có lỗi trong việc làm sai hàng nên ngày 30/01/2013 đã ra quyết định số 04/01/QĐBTV/2013 đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, buộc bà NĐ_Hoa nghỉ việc từ ngày 01/02/2013
390/2017/LĐ-ST: Tranh chấp về trường hơp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Sơ thẩm Lao động
- 14568
- 132
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động)
Bị đơn khẳng định giữa hai bên không thỏa thuận ký kết bất kỳ hợp đồng lao động nào và bị đơn không đơn phương chấm dút hợp đồng lao động trái pháp luật với nguyên đơn nên bị đơn không đồng ý với các yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn vì: - Theo quy định của pháp luật, thỏa thuận thử việc không bắt buộc phải lập thành văn bản, hai bên đã thống nhất thỏa thuận thử việc thứ hai và nguyên đơn tiếp tục thử việc tại vị trí mới;
08/2015/LĐ-ST: Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Sơ thẩm Lao động
- 12490
- 623
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động)
450/2015/LĐ-ST: Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ Sơ thẩm Lao động
- 10101
- 1269
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động)
35/2014/LĐ-ST Sơ thẩm Lao động
- 9052
- 242
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động)
Tại đơn khởi kiện ngày 12/11/2013 và các lời khai tiếp theo tại Tòa án nhân dân Quận X, nguyên đơn là ông NĐ_Đỗ Quốc Ba trình bày: Ngày 04/3/2011 ông được tuyển dụng vào làm bảo vệ tại BĐ_Công ty cổ phần giáo dục Quân Tiến. Ngày 10/5/2011 sau khi hết thời gian thử việc ông và BĐ_Công ty cổ phần giáo dục Quân Tiến ký kết hợp đồng lao động thời hạn 01 năm; tiếp theo ngày 10/5/2012 ông tiếp tục ký hợp đồng lao động thời hạn 03 năm với BĐ_Công ty cổ phần giáo dục Quân Tiến. Thời gian đầu, ông làm việc 08 giờ/ngày. Một tháng sau đó, do Công ty thiếu người nên ông chuyển qua làm việc 12 giờ/ngày. Đến ngày 11/4/2013, ông lại chuyển qua làm 24 giờ/ngày. Ngày 05/10/2013 khi đang làm tại cơ sở 118 ADV, Phường 8, Quận X, Thành phố HCM thì BĐ_Công ty cổ phần giáo dục Quân Tiến thông báo cho ông nghỉ việc. Vào lúc 23 giờ cùng ngày Công an Phường 8, Quận X đã lập biên bản về việc ông phải nghỉ ngang.
1185/2015/LĐ-ST Sơ thẩm Lao động
- 7660
- 219
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động)
Ngày 17 tháng 9 năm 2012, ông và BĐ_Công ty TNHH LDC Việt Nam (sau đây viết tắt là BĐ_Công ty) đã lần lượt ký kết Thư mời làm việc và Bản thỏa thuận việc làm với nội dung chính là BĐ_Công ty tuyển dụng ông vào vị trí Giám đốc phát triển kinh doanh, làm việc tại Chi nhánh của BĐ_Công ty tại Thành phố HCM, thử việc từ ngày 09 tháng 10 năm 2012, tiền lương cơ bản trước thuế là 5.539 USD/tháng (tương đương 115.500.000 đồng/tháng), được hưởng lương tháng 13, nghỉ phép 15 ngày/năm. Kết thúc thời gian thử việc, ngày 01 tháng 12 năm 2012, hai bên đã ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn số 30/2012 – HĐNS.
822/2015/LĐ-PT Phúc thẩm Lao động
- 7475
- 381
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động)
Bị đơn BĐ_Công ty TNHH Dentsu Việt Nam (có ông Đạt đại diện theo ủy quyền) cho rằng việc chấm dứt hợp đồng lao động giữa nguyên đơn ông NĐ_Peter Ryan Sorge với BĐ_Công ty TNHH Dentsu Việt Nam vào tháng 10/2011, nguyên đơn khởi kiện BĐ_Công ty TNHH Dentsu Việt Nam tại Tòa án cấp sơ thẩm vào ngày 10/10/2012 là trước khi Bộ luật lao động 2012 có hiệu lực nên phải áp dụng Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi bổ sung 2002, 2006 và 2007) làm cơ sở pháp lý để giải quyết vụ án. Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng Bộ luật lao động năm 2012 để giải quyết là không đúng.
98/2017/LĐ-ST: Tranh chấp về trường hơp NSDLĐ phương chấm dứt hợp đồng lao động Sơ thẩm Lao động
- 7107
- 69
Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (Người sử dụng lao động)
Hội đồng xét xử nhận thấy lời trình bày này của ông NĐ_Phương không có căn cứ bởi lẽ các tài liệu chứng cứ có trong hồ sơ không có tài liệu nào chứng minh cho việc hai bên có thỏa thuận ký hợp đồng lao động mới sau khi chấm dứt hợp đồng lao động số 29/2011/HĐLĐ