- Điều 1: Giải thích các từ ngữ
- Điều 2: Đối tượng hợp đồng
- Điều 3: Giá trị hợp đồng
- Điều 4: Thanh toán
- Điều 5: Trách nhiệm của Bên A
- Điều 6: Trách nhiệm của Bên B
- Điều 7: Giấy chứng nhận QSHNƠ & QSDĐƠ
- Điều 8: Bất khả kháng
- Điều 9: Miễn trách nhiệm
- Điều 10: Bảo hành
- Điều 11: Thông tin và thông báo
- Điều 12: Các điều khoản khác
- Điều 13: Chấm dứt hợp đồng
- Điều 14: Chuyển giao quyền và nghĩa vụ
- Điều 15: Điều khoản chung
Nguồn gốc thửa đất diện tích 3 sào 8 thước tại tổ 9, khu vực 9, phường TQD, thành phố QN, tỉnh BĐ là của cha mẹ bà là vợ chồng cụ Nguyễn Sinh, cụ Nguyễn Thị Hoa (hai cụ được chế độ cũ cấp trích lục địa bộ). Bà được cha mẹ cho 300m2 trong tổng số diện tích đất nêu trên. Năm 1957, bà dựng một căn nhà mái lợp tranh, tường trát đất, nền gạch thẻ, diện tích 10m2. Năm 1960, gia đình cụ Lê Văn Ên (là cha của ông BĐ_Lê Văn Mã) tản cư, đến xin ở nhờ; việc cho ở nhờ chỉ nói miệng. Năm 1975 căn nhà dột nát, bà đồng ý để cụ Ên sửa chữa lại. Sau đó cụ Ên sửa chữa nhiều lần và nới rộng diện tích nhà rồi giao lại cho ông BĐ_Mã quản lý, sử dụng. Khoảng năm 1995, bà đến gặp ông BĐ_Mã đòi lại nhà, nhưng vợ chồng ông BĐ_Mã không trả. Nay bà yêu cầu ông BĐ_Mã trả lại nhà, đất cho bà.
Nguồn gốc thửa đất diện tích 3 sào 8 thước tại tổ 9, khu vực 9, phường TQD, thành phố QN, tỉnh BĐ là của cha mẹ bà là vợ chồng cụ Nguyễn Sáng, cụ Nguyễn Thị Hồ (hai cụ được chế độ cũ cấp trích lục địa bộ). Bà được cha mẹ cho 300m2trong tổng số diện tích đất nêu trên. Năm 1957, bà dựng một căn nhà mái lợp tranh, tường trát đất, nền gạch thẻ, diện tích 10m2. Năm 1960, gia đình cụ Lê Văn An (là cha của ông BĐ_Lê Văn Mạnh) tản cư, đến xin ở nhờ; việc cho ở nhờ chỉ nói miệng. Năm 1975 căn nhà dột nát, bà đồng ý để cụ An sửa chữa lại. Sau đó cụ An sửa chữa nhiều lần và nới rộng diện tích nhà rồi giao lại cho ông BĐ_Mạnh quản lý, sử dụng. Khoảng năm 1995, bà đến gặp ông BĐ_Mạnh đòi lại nhà, nhưng vợ chồng ông BĐ_Mạnh không trả. Nay bà yêu cầu ông BĐ_Mạnh trả lại nhà, đất cho bà.
Hai cụ tuy là đồng sở hữu tài sản tranh chấp, nhưng từ khi mua năm 1962 đến khi tranh chấp năm 2006 không trực tiếp quản lý sử dụng nên coi như đã từ bỏ quyền sở hữu tài sản. Vì vậy, có cơ sở xác định cụ LQ_Thương, cụ Kê đã đồng ý với cụ LQ_Tú cho ông LQ_Xu, ông BĐ_Sung phần tài sản của hai cụ. Tòa án cấp sơ thẩm không chấp nhận yêu cầu đòi tài sản của cụ LQ_Thương, ông LQ_Chinh là đúng. Tòa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm để giao giải quyết lại theo hướng chấp nhận yêu cầu của cụ LQ_Thương, ông LQ_Chinh là không có căn cứ. Vì vậy, cần hủy án phúc thẩm để giao xét xử phúc thẩm lại, nếu không có chứng cứ mới khác thì giữ nguyên hiệu lực của bản án sơ thẩm.
Theo đơn khởi kiện ngày 02/7/2012, đơn khởi kiện bổ sung ngày 28/9/2012, các lời khai trong quá trình giải quyết vụ án, nguyên đơn ông NĐ_Kim Thành Lâm trình bày: Vào khoảng giữa năm 1989, bà Võ Thị Thạch là mẹ của ông BĐ_LQ_Đỗ Văn Thịnh có bán cho tôi diện tích đất 1.750 m2 tại thửa đất 558 giá là 19 chỉ vàng 24K, anh BĐ_Thắng có ra lấy 07 chỉ vàng 24 K. Hai tháng sau vợ tôi là NĐ_Lê Thị Bé Tâm có đưa cho vợ anh BĐ_Thắng 10 chỉ vàng, còn 02 chỉ còn lại khoảng vài tháng sau đưa cho bà Thạch. Sau đó, khoảng hơn 10 ngày bà Thạch có mang giấy tay “tờ nhượng đất ruộng” qua cho vợ chồng tôi, tôi không biết giấy đó do ai viết và tôi đã cất giữ giấy đó cho đến nay. Cũng vào thời điểm năm 1989 tôi cũng có mua một phần đất của ông Đỗ Văn Tư là anh ruột của ông BĐ_Thắng (do bà Thạch đứng ra bán dùm ông Tư) diện tích 1.250 m2 với giá là khoảng 05 - 07 chỉ vàng 24K.